Tiểu Luận Những thành tựu và hạn chế của tiến trình CNH ở Việt Nam thời kì trước đổi mới

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Những thành tựu và hạn chế của tiến trình CNH ở Việt Nam thời kì trước đổi mới
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA
    Công nghiệp hóa là: Là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quá trình xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật, xây dựng nền đại công nghiệp cơ khí hoá có khả năng cải tạo (trước hết là nông nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân), nhằm biến một nước kinh tế chậm phát triển, sản xuất nhỏ là phổ biến sang nền sản xuất lớn chuyên môn hoá, hiện đại hoá là quá trình xây dựng cơ cấu kinh tế mới mà nòng cốt là cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp hiện đại. Trước đây, CNH tiến hành ở những nước kinh tế kém phát triển và trong thời kì quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội với nội dung có tính nguyên tắc là ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. Trong thời đại ngày nay, thông qua việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, trong chặng đường đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, CNH không nhất thiết phải bắt đầu bằng ưu tiên phát triển hệ thống công nghiệp nặng, mà phát triển những ngành có tiềm năng, ưu thế lớn, có khả năng sử dụng kĩ thuật và công nghệ có hiệu quả cao nhất. Hơn nữa, với sự phát triển của cách mạng khoa học - kĩ thuật, không chỉ ở những nước kém phát triển và đang phát triển, CNH vẫn còn là vấn đề phải tiếp tục ở cả những nước đã có nền công nghiệp tương đối phát triển nhưng với những nội dung mới: điện tử, tin học, công nghệ mới, công nghệ sinh học.
    Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay - lấy CNH gắn với hiện đại hoá đất nước cùng với phát triển nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân. Việc thực hiện chiến lược kinh tế xã hội 1991 - 2000 đã đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và có bước phát triển mới, thế và lực của đất nước hơn hẳn 10 năm trước, khả năng tự chủ độc lập được nâng lên, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh CNH, hiện đại hoá. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 là chiến lược đẩy mạnh CNH, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp


    I. Hoàn cảnh đất nước trong tiến trình công nghiệp hóa thời kì trước năm 1986
    a. Thời kì 1960 – 1975
    b. Hoàn cảnh đất nước thời kì 1975- 1986
    II. Nhận thức của Đảng ta về CNH qua các kì đại hội.
    III. Những thành tựu, hạn chế trong tiến trình công nghiệp hóa trước thời kì đổi mới[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...