Tiểu Luận Những thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và những hạn chế ở Việt Nam thời gian qu

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một cuộc cải biến cách mạng từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp. Đó cũng là một cuộc cải biến cách mạng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Vì vậy, để triển khai thuận lợivà thực hiện thành công sự nghiệp này đòi hỏi phải có những tiền đề cần thiết.
    Xuất phát từ thực trạng kinh tế, văn hoá xã hội của nước ta, để nay mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước phải không ngừng tạo dựng những tiền đề sau đây :
    1/ Huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả.
    2/ Đào tạo nguồn nhân lực có năng lực, có đức, có tài, ham học hỏi, thông minh, sáng tạo, làm việc quên mình cì nền độc lập và sự phồn vinh của đất nước.
    3/ Phát triển khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    4/ Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
    Đối tượng nghiên cứu là nền kinh tế Việt Nam đang từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hoá và mục tiêu tổng quát của sự nghiệp công nghiệp hoá của nước ta được Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định tại đại hội lần VIII và tiếp tục được khẳng định tại đại hội IX là “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt vật chất, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
    Chúng ta phải vận dung 5 quan điểm Mac-lenin và thực tiễn vào trong quá trình sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá.Bố cục gồm 2 phần:
    Phần 1:Nội dung của công nghiệp hoá,hiện đại hoá ở Việt Nam.
    Phần 2:Những thắng lợi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và những hạn chế ở Việt Nam thời gian qua.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...