Báo Cáo Những tác động của M&A vào doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA M&A VÀO DOANH NGHIỆP
    Mở đầu


    Hoạt động M&A sẽ xuất hiện nhiều nhất trong các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh các lĩnh vực co tính cạnh tranh cao như tai fchính ngân hàng, kế toán kiểm táon, chưng khoán Một số ngân hàng quy mô nhỏ, quản trị yếu, gặp phảI khó khăn về thanh khoản, hoạt động kém hiệu quả sẽ phảI nghĩ đến việc sáp nhập để năng cao sức mạnh. Ông Đào Hồng Châu, phí tổng giám đốc Eximbank nhận định, nhiều khả năng là sang sáp nhập, mua lại trên thị trường tài chính sẽ diễn ra nhanh hơn so vvới những dự đáon trước đây. Năm 2009 được xem là thời điểm khởi đầu cho xu hướng này trên hệ thống ngân hàng.


    Trong thời gian tới, khi mà Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung sang thị trường, thì việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, một dang của M&A sẽ ngày càng tăng và đóng vị trí quan trọng trong chiến lược kinh tế của nhà nước.
    Tuy nhiên theo nhiều dự báo, hạot động này còn co snguy cơ tạo ra những doanh nghiệp có khả năng thâu tóm thị phần trên thị trường và tạo ra sự cạnh tranh không bình đẳng. Về vấn đề này, ông Trần Duy Hưng, giám đốc công ty First Asia Ltd, khẳng định: “M&A là hình thức đầu tư chéo giữa các doanh nhiệp đang ngay càng phổ biến dưới phương thức “đối tác chiến lược”, mà thực chất đó là một dạng của tập trung kinh tế.


    Tóm lại, mặc dù có nhiều trở ngại các công ty Việt Nam cần phảI vượt qua, nhưng hình thức mua lại và sáp nhập có thể là con đường mang lại nhiều lợi ích khi đầu tư ra nước ngoài để nâng cao vị thế trên thị trường trong và ngoài nước. Các công ty cần có sự chuẩn bị và chiến lược để có thể bắt đầu tham gia vào xu huướng của thế giới.


    I-Những vấn đề trong sáp nhập: 1
    1-Khái niệm: 1
    2-Các hình thức sáp nhập: 1
    3-Những động cơ thúc đẩy sáp nhập doanh nghiệp: 1
    4-Các phương pháp: 3
    5-Thủ tục sáp nhập công ty được quy định như sau: 4


    II- Mua bán và sáp nhập (M&A): 4
    1-Mục đích của M&A : 4
    2-Các hình thức của M&A: 5
    3-Sáp nhập thực chất là một vụ đầu tư: 5
    4-Các vụ sáp nhập xảy ra: 6
    5- những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động M&A: 7
    6. Ưu nhược điểm của M&A, và khả năng áp dụng đối với Việt Nam: 8


    III-Những tác động của M&A vào doanh nghiệp: 10
    1-Vai trò của hoạt động M&A đối với doanh nghiệp: 10
    2-Quy trình hiệu quả cho hoạt động M&A trong doanh nghiệp: 12
    3- Tình hình M&A của doanh nghiệp: 14
    4-Lời khuyên cho một thương vụ M&A thành công: 15
    5-Hoạt động mua bán- sáp nhập tại Viêt Nam: 17
    6-Xu hướng M&A trong năm tới: 18
    IV- Kết luận: 20


    MỤC LỤC 21
     
Đang tải...