Luận Văn Những quy định của Nhà nước về hoạt động kinh doanh bất động sản

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 2

    1. QUY ĐỊNH VỀ THÀNH LẬP CÔNG TY KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN 3
    1.1. Căn cứ pháp luật 3
    1.2. Đối tượng 3
    1.3. Vốn pháp định 4
    1.4. Quy trình thành lập 5
    1.5. Phạm vi hoạt động 6
    1.6. Điều kiện chứng chỉ hành nghề 6
    1.7. Điều kiện về tính công khai, minh bạch 7
    2. SÀN GIAO DỊCH BẤT ĐỘNG SẢN 8
    2.1. Khái niệm 8
    2.2. Qui định của nhà nước về sàn giao dịch bất động sản 8
    3. NHỮNG BẤT CẬP CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 11
    3.1. Chính sách chưa tạo điều kiện cho thị trường BĐS phát triển 11
    3.2. Về khung pháp lý của thị trường 11
    3.3. Về chủ thể tham gia thị trường 13
    3.4. Về vốn pháp định 14
    3.5. Về việc huy động vốn 15
    3.6. Về sàn giao dịch bất động sản 15
    4. GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ 18
    5. KẾT LUẬN 19



    LỜI MỞ ĐẦU

    Sau đổi mới năm 1986, Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong chính sách kinh tế và thực tế đã giành được nhiều thành công lớn trong tăng trưởng và phát triển kinh tế. Chính sách đất đai là một trong những thay đổi lớn đó nhằm phù hợp với sự chuyển dịch của nền kinh tế, đáp ứng kịp quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong thời gian đầu của quá trình đổi mới, trước những khó khăn và yêu cầu về lương thực nên chính sách đất đai chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp. Sau khi vượt qua khó khăn này và trở thành nước xuất khẩu lương thực có tầm cỡ trên thế giới, với mục tiêu đã chọn là phát triển công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, chính sách đất đai có xu hướng tạo điều kiện thuận lợi mở đường cho phát triển công nghiệp và dịch vụ. Trước quá trình đô thị hóa và phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, các luật và chính sách liên quan tới đất đai đã liên tục được bổ sung, sửa đổi nhưng vẫn nhanh chóng trở lên lạc hậu và có nhiều điểm không phù hợp với thời cuộc. Điều này đã gây ra nhiều vấn đề như tham nhũng, lãng phí, tranh chấp, kiện cáo làm giảm hiệu quả sử dụng đất. Là quốc gia đang phát triển, đất đai là một nhân tố đầu vào quan trọng đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, những tranh chấp và bất ổn trong chính sách đất đai sẽ có tác động xấu tới môi rường kinh doanh và gây ra những cản trở mạnh tới phát triển tổng thể kinh tế - xã hội. Bài viết phân tích những bất cập trong chính sách đất đai và hệ quả của chính sách này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...