Chuyên Đề Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)

    MỞ ĐẦU

    1. Lư do chọn đề tài
    1.1. Trải qua bốn ngàn năm lịch sử, Việt Nam đă có một nền văn hiến rực rỡ. Trong B́nh Ngô Đại Cáo, với niềm tự hào dân tộc sâu sắc, Nguyễn Trăi đó viết: “Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền văn hiến đó lơu”. Nền văn hiến ấy có được là nhờ sự giỏo hoỏ của các vị chân tu, các bậc túc nho đă từ đời này sang đời khác dày công xây đắp. Ngày nay, Đảng ta xác định giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử phát triển của đất nước, một trong những thành tựu đáng ghi nhận và tự hào đó là sự phát triển của sự nghiệp giáo dục
    Giáo dục Việt Nam giai đoạn sau cách mạng tháng Tám đến năm 1975 được xem là “bụng hoa chế độ”. Sau thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945, chúng ta phải bắt tay vào cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc với nhiệm vụ hết sức khó khăn là vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, cho đến khi nước nhà được thống nhất vào năm 1975, bộ mặt giáo dục của nước nhà đă hoàn toàn thay đổi và phát triển một cách mạnh mẽ và ngày càng hoàn thiện. Trong đội ngũ trùng trùng điệp điệp các chiến sỹ, bao gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân ở mọi miền đất nước có đội ngũ giáo dục, thế hệ này nối tiệp thế hệ khác đi theo Đảng, theo Bác Hồ góp phần xứng đáng vào công cuộc giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, bảo vệ và xây dựng đất nước. Trong đội ngũ đội quân đó có những người hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Họ đă mang lại những thành tựu nhất định trong việc xây dựng một nền giáo dục mới mang tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng đă từng bước biến chủ trương xây dựng nền giáo dục nhân dân, dân chủ, xă hội chủ nghĩa thành hiện thực. Dân trí của nước ta được tăng lên rơ rệt: t́nh trạng 95% số dân mù chữ đă được khắc phục về căn bản, một mạng lưới trường học rải khắp hang cùng ngơ hẻm, hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, từ mầm non, phổ thông, bổ túc đến dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, đại học và trên đại học đă được h́nh thành. Hệ thống đă đào tạo nên hàng chục triêu người có tŕnh độ học vấn phổ thông cơ sở và phổ thông trung học, hàng triệu công nhân có tay nghề, hàng chục vạn người có tŕnh độ cao đẳng và đại học .Nhà trường mới của chúng ta dă góp phần đắc lực vào việc đào tạo đội ngũ tri thức mới trở thành những công dân tốt, cán bộ tốt phục vụ có hiệu quả cho công cuộc kháng chiến và kiến quốc của nhân dân ta, đất nước ta và có đủ năng lực đáp ứng nhiều yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay.
    1.2. Để đạt được những thành tựu đó phải kể đến công lao của những nhà giáo dục. Bằng tài năng và tâm huyết của ḿnh, với những quan điểm, tư tưởng mang tính chất tiến bộ, những hoạt động giáo dục có tầm ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển giáo dục của thời đại, họ chính là một bộ phận góp phần xứng đáng vào thành tựu to lớn của sự nghiệp giáo dục.
    Nguyễn Văn Huyên (1908-1975) là nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục Việt Nam. Gần 30 năm giữ chức Bộ trưởng Bộ Giáo dục, tên tuổi của Nguyên Văn Huyên gắn liền với sự nghiệp giáo dục dân tộc, dân chủ và xă hội chủ nghĩa nước nhà. Nguyễn Văn Huyên là nhà giáo cách mạng, người chiến sỹ trung thành với lư tưởng cao đẹp của dân tộc và Đảng ta, một nhà bác học suốt đời gắn bó với sự nghiệp khoa học và giáo dục nước nhà, một nhân cách lớn. Ông được xem là “kiến trúc sư trưởng cho lâu đài giáo dục Việt Nam”. Ông là một trong những người có công đầu trong việc xây dựng một nền giáo dục mới của chúng ta. Những tác phẩm, những bài nói và viết của ông để lại đă thể hiện những quan điểm của ông về các vấn đề cơ bản của giáo dục như vị trí của nhà trường, hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện, nguyờn lớ giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục lư tưởng và đạo đức xă hội chủ nghĩa, nội dung giáo dục, phương pháp dạy học và giáo dục, vấn đề bồi dưỡng và đào tạo giáo viên, giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số, vấn đề chữ dân tộc, vấn đề giáo dục đại học, giáo dục và dạy kỹ thuật tổng hợp Những quan điểm đó cho đến nay vẫn có những giá trị. Có thể khẳng định, cuộc đời sự nghiệp của ông giữ một vị trí xứng đáng trong lịch sử nền giáo dục Việt Nam hiện đại. Tuy nhiờn,lơu nay khi nghiên cứu về Nguyễn Văn Huyờn, cỏc công tŕnh chủ yếu đi nghiên cứu về ông như một nhà nghiên cứu văn hóa, ở cương vị nhà giáo dục, có rất ít công tŕnh đi vào nghiên cứu quan điểm giáo dục và đánh giá một cách có hệ thống và đầy đủ về những đóng góp của ông để rút ra những bài học kinh nghiệm và vận dụng vào thực tiễn giáo dục.
    1.3. Nghiên cứu những quan điểm của Nguyễn Văn Huyên có ư nghĩa tôn vinh sự cống hiến và đúng góp to lớn cho sự nghiệp giáo dục nước nhà, bồi dưỡng niềm tự hào về thế hệ cha anh, các bậc tiền bối đi trước đối với thế hệ trẻ.
    Đồng thời việc nghiên cứu quan điểm giáo dục Nguyễn Văn Huyên đem lại những bài học quư giá cho những người làm công tác giáo dục và giúp cho việc học tập bộ môn Lịch sử giáo dục trong các trường sư phạm có thêm chiều sâu. Đó c̣n là sự cổ vũ lớn lao nhằm động viên, khích lệ tinh thần cho những người có tâm huyết với giáo dục, cho nhà trường Việt Nam hôm nay và ngày mai; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, tạo ra tiềm năng ngày càng lớn về tinh thần, đạo đức, trí tuệ, khoa học kỹ thuật, góp phần đắc lực vào việc đưa nước ta phát triển đi lên để cùng với nhân loại trong thế kỷ XXI.
    V́ những lư do trên, chúng tôi đă lựa chọn đề tài “Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908-1975)”
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Nguyễn Văn Huyên là nhà sử học, nhà dân tộc học, nhà giáo dục, nhà quản lư giáo dục, một nhân cách lớn suốt cuộc đời tận tụy phục vụ sự nghiệp giáo dục của đất nước. Từ trước đến nay, nghiờn cứu về Nguyễn Văn Huyên, các công tŕnh, tác phẩm nghiên cứu chủ yếu tập trung hai phương diện là phương diện văn hóa và phương diện giáo dục. Ở lĩnh vực giáo dục, cú cỏc tác phẩm như sau:
    - Phạm Văn Đồng, Vũ Đỡnh Ḥe: “Nguyễn Văn Huyên - một tấm gương đáng quư và cao đẹp” - NXB Giỏo dục, năm 2007.
    - Tác giả Nguyễn Văn Huy, Phạm Minh Hạc sưu tầm và tuyển chọn: “Nguyễn Văn Huyên toàn tập: Văn hóa và giáo dục Việt Nam” – NXB Giáo dục, năm 2005.
    - Nguyễn Nữ Kim Hạnh: “Nguyễn Văn Huyên hoài băo suốt cuộc đời” NXB Kim Đồng, năm 2004.
    - Nguyễn Nữ Kim Hạnh: “Nguyễn Văn Huyên - sự nghiệp trồng người” NXB Kim Đồng, năm 2007.
    - Nguyễn Nữ Kim Hạnh: “Hồi kư - Tiếp bước chân cha” - NXB Thế giới, năm 2003.
    Các tác phẩm, mặc dầu không đi nghiên cứu sâu nhưng có bàn đến những quan điểm giáo dục, những hoạt động và những đóng góp của Nguyễn Văn Huyên trong sự nghiệp giáo dục.
    - Vũ Ngọc Khánh: “Thầy giáo Việt Nam 10 thế kỷ” – NXB Thanh niên, năm 2000.
    - Nhiều tác giả: “Chơn dung nhà giáo, nhà quản lư giáo dục” – NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008
    - “100 chân dung - một thế kỷ” - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008
    - Phạm Minh Hạc: “Nguyễn Văn Huyên với nền giáo dục và khoa học giáo dục nước nhà” – Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3 năm 1999.
    Ngoài ra cú cỏc bài viết về những đóng góp của Nguyễn Văn Huyờn trờn cỏc tạp chí, trang báo điện tử như:
    - Nguyễn Lân Dũng: “GS Nguyễn Văn Huyên- Người trí thức được Hồ Chủ tịch lựa chọn”- Bản tin Đại học Quốc gia- Năm 2008.
    - Báo điện tử Vietnamnet có bài: “Nguyễn Văn Huyên: vị Bộ trưởng thực tâm, thực tài” ngày 16/11/2008.
    - Trang website chính thức của Đại học Quốc gia Hà Nội có bài: “Nguyễn Văn Huyên - Nhà bác học suốt cuộc đời gắn bó với sự nghiệp khoa học và giáo dục nước nhà”.
    - Trên website của Báo Công an nhơn dơn có bài: “Nhà giáo Nguyễn Văn Huyên: Tin ở ánh sáng”, đăng tải ngày 22/11/2004.
    - Trang website của Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh có bài: “Cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên: 29 năm tận tụy với sự nghiệp giáo dục Việt Nam”.
    - Trang website của Sở Giáo dục và đào tạo Thừa Thiên Huế đăng bài: “Cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên với nền giáo dục mới” của tác giả Nguyễn Xuyến.
    - Trang website 360pho.vn có bài: “Nguyễn Văn Huyên – nhà giáo dục mang đậm phong cách Hồ Chí Minh”.
    - Tác giả Nguyễn Sỹ Tỳ: “Nguyễn Văn Huyên: Con người với những phẩm chất cao đẹp” - Tuyển tập trong tác phẩm “Những bài nói và viết về giáo dục” của Nguyễn Văn Huyên, NXB Giáo dục, năm 1990.
    - Ngày 15/11/2008, Bộ Giáo dục và đào tạo cùng với Hội giáo chức đă tổ chức buổi mittinh kỉ niệm 100 năm ngày sinh của cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên. Tại buổi mittinh có những bài nói, bài viết về quá tŕnh hoạt động giáo dục và những quan điểm của ông trong lĩnh vực giáo dục.
    Những công tŕnh này đă đánh giá một cách khái quát về sự nghiệp giáo dục của Nguyễn Văn Huyên cũng như những đóng góp của ông. Nhu cầu nghiên cứu về mặt lí luận và thực tiễn hiện nay đ̣i hỏi phải có những chuyên khảo nhằm làm sâu sắc, đầy đủ hơn về những quan điểm giáo dục của ông. Chúng tôi thấy cần phải nghiên cứu sâu sắc những quan điểm giáo dục này để có những đánh giá đầy đủ về sự cống hiến của nhà giáo dục Nguyễn Văn Huyên cho sự phát triển giáo dục nước nhà.
    3. Mục đích nghiên cứu
    T́m hiểu những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên, từ đó có những đánh giá chính xác và rút ra bài học để xây dựng và phát triển giáo dục nước ta hiện nay.
    4. Nhiệm vụ nghiên cứu
    4.1 Khái quát các điều kiện khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến sự h́nh thành những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên.
    4.2 Khái quát hóa những quan điểm và đóng góp của Nguyễn Văn Huyên cho sự nghiệp phát triển giáo dục.
    4.3 Rút ra những bài học kinh nghiệm và phương hướng vận dụng cho sự nghiệp phát triển giáo dục của nước ta.
    5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    5.1. Khách thể nghiên cứu: Cuộc đời và sự nghiệp giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908 – 1975).
    5.2. Đối tượng nghiên cứu: Những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (1908 – 1975).
    6. Giả thuyết khoa học
    Nguyễn Văn Huyờn là nhà giáo dục có tâm huyết, có nhiều đóng góp trong việc xây dựng nền giáo dục cách mạng Việt Nam. Nếu nghiên cứu tổng kết được những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên sẽ có những cơ sở khoa học về lư luận và thực tiễn để phát triển giáo dục của nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
    7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
    Nguyễn Văn Huyên là nhà bác học, nhà sử học, nhà sư phạm, nhà quản lư giáo dục. Với khuôn khổ luận văn thạc sỹ, đề tài sẽ tập trung t́m hiểu quan điểm giáo dục Nguyễn Văn Huyên với tư cách là một nhà giáo dục, một nhà sư phạm thông qua hoạt động thực tiễn giáo dục và các tác phẩm, bài nói, bài viết của ông bàn về giáo dục. Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên và rút ra những bài học kinh nghiệm cho nền giáo dục nước ta hiện nay.
    8. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
    8.1. Phương pháp luận
    Nghiên cứu, đánh giá những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên theo các quan điểm chính:
    - Quan điểm hệ thống - cấu trúc
    - Quan điểm lịch sử - logic
    - Quan điểm thực tiễn
    Điều này đ̣i hỏi khi nghiên cứu một mặt phải dựa vào quan điểm lịch sử cụ thể, đánh giá đúng giá trị của những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên trong bối cảnh tổng thể về chính trị, kinh tế, xă hội, văn hóa, hoàn cảnh giáo dục của nước ta trong suốt thời gian ông tham gia hoạt động trong lĩnh vực giáo dục để thấy đó là những cống hiến của ông cần được ghi nhận.
    Mặt khác, cần phải vận dụng quan điểm thực tiễn để thấy rơ những hạn chế khách quan, những điều chỉ đúng trong một khoảng thời gian nhất định, ngày nay không c̣n phù hợp trước bối cảnh giáo dục hiện đại.Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho nền giáo dục nước ta hiện nay.

    8.2. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương pháp phân tích và tổng hợp lư luận
    - Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lư luận
    - Phương pháp mô tả chân dung
    - Phương pháp nghiên cứu tiểu sử
    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
    - Phương pháp phỏng vấn các nhân chứng
    - Phương pháp chuyên gia: thông qua trao đổi để thu thập ư kiến của các nhà khoa học chuyên môn sâu về lịch sử giáo dục, về lư luận giáo dục, cùng xem xét, phân tích, đánh giá vấn đề.
    9. Cấu trúc của luận văn
    Luận văn gồm các phần:
    - Phần mở đầu
    - 3 chương
    - Kết luận và kiến nghị
    - Tài liệu tham khảo
    - Phụ lục


    Chương 1
    GIÁO DỤC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 -1975 VÀ ĐễI NẫT VỀ NHÀ GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN HUYấN (1908-1975)

    1. Giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975
    Giáo dục là hiện tượng có tính lịch sử v́ vậy ở mỗi giai đoạn phát triển của xă hội có một trang lịch sử giáo dục. Chính v́ thế, khi nghiên cứu quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên không thể không nghiên cứu bối cảnh lịch sử gắn liền với những năm tháng hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực giáo dục.
    Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa ra đời đă bắt tay xây dựng nền giáo dục mới, từ những ngày đầu đầy khó khăn khi cả nước vừa kháng chiến, vừa kiến quốc cho đến khi đất nước được thống nhất vào mùa xuân năm 1975, ghi dấu sự cống hiến của Nguyễn Văn Huyờn trờn cương vị là nhà giáo dục, là Bộ trưởng của Bộ Giáo dục trong suốt 29 năm từ năm 1946 đến 1975 với biết bao tâm huyết đối với sự nghiệp giáo dục. Tên tuổi của Nguyễn Văn Huyên gắn với sự nghiệp giáo dục dân tộc, dân chủ và xă hội chủ nghĩa nước nhà. Chính v́ lẽ đó, dựa trên cách tiếp cận lịch sử, chúng tôi sẽ tŕnh bày một cách tổng quan bối cảnh lịch sử từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước năm 1975, đó có những tác động đến những quan điểm giáo dục của Nguyễn Văn Huyên (tập trung đi sâu vào t́m hiểu thực tiễn giỏo dục).Đơy cũng là quăng thời gian gắn liền với những năm tháng hoạt động trong lĩnh vực giáo dục của Nguyễn Văn Huyên.
    Tiếp cận theo quan điểm lịch sử, Giỏo dục Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975 có thể chia làm 2 giai đoạn:
    - Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - 1954: Giai đoạn xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ. Giáo dục trong giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Giáo dục phục vụ kháng chiến và kiến quốc.
    - Giai đoạn 1954 - 1975 : Giáo dục trong thời ḱ phục vụ sự nghiệp xây dựng xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
    1.1. Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1954
    Gần một trăm năm dưới chế độ thực dân và nửa phong kiến, nhân dân ViệtNam đă từng bị áp bức bóc lột nặng nề. Tài nguyện bị vơ vét, tính mệnh và nhân phẩm con người bị chà đạp, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, văn hóa chữ nghĩa của ông cha không được học hành. Dưới sự lănh đạo tài năng của Đảng Cộng sản Đông Dương đứng đầu là Hồ Chủ Tịch, tháng 8 năm 1945, nhân dân ta từ Bắc chí Nam đă vùng dậy đập tan bộ máy thống trị của thực dân Pháp và bọn tay sai, triều đ́nh phong kiến nhà Nguyễn. Chính quyền nhân dân được thành lập, vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đinh đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa .
    Cách mạng Tháng Tám đă thắng lợi, mở ra một trang sử mới cho dân tộc ViệtNam. Đó là một điều kiện tiên quyết về quyền làm chủ chính trị giúp cho toàn thể nhân dân Việt Nam đứng lên giành lấy quyền làm chủ về kinh tế, văn hóa, xă hội, học vấn và giáo dục. Cách mạng tháng Tám thành công khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa, đồng thời mở ra một kỉ nguyên mới cho nhân dân Việt Nam tiến lên xây dựng cuộc sống tự do, ấm no, văn minh và hạnh phúc. Chế độ mới đ̣i hỏi phải xây dựng một nền giáo dục mới - nền giáo dục dân tộc, dân chủ. Đó là một đ̣i hỏi tất yếu, khách quan của sự nghiệp cách mạng. Do đó, việc xây dựng một nền giáo dục dân tộc, dân chủ thực sự trở thành một sự nghiệp cách mạng to lớn, một đ̣i hỏi bức thiết, giáo dục cần phải trở thành một công cụ sắc bén góp phần vào cuộc đấu tranh để củng cố, bảo vệ những thành quả của các mạng, xây dựng chế độ mới. Trong 80 năm Pháp thuộc đă ḱm hăm nhân dân ta trong ṿng ngu dốt. Nạn mù chữ và nạn thất học trầm trọng trong cả nước: 95% dân số không biết đọc, biết viết, số học sinh tiểu học 165000 chỉ bằng 0,80% dân số, số học sinh trung học chưa đầy 0,30% dân số [37;1117]. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ ngày 3/9/1945, Hồ Chủ Tịch nói: “Ba vấn đề nghiêm trọng nhất là giặc dốt và giặc ngoại xơm” “Nạn dốt là một trong những phương pháp độc ác mà bọn thực dân Phỏp dựng để cai trị chúng ta. Hơn 95% đồng bào ta bị mù chữ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” [30;107]. Ngày 25/11/1945, Trung ương Đảng đă ra một bản “Chỉ thị kháng chiến kiến quốc” trong đó nêu rơ đường lối cụ thể của giáo dục là: “Tổ chức b́nh dân học vụ, tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ .”
    Sau 5 ngày sau phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ (3/9/1945) Hồ Chủ Tịch đă đưa ra ba sắc lệnh “b́nh dân học vụ”, ba sắc lệnh này được kí và ban hành vào ngày 8/9/1945.
    - Sắc lệnh 17/SL thành lập “Nha b́nh dân học vụ” thuộc Bộ Giáo dục. Nhiệm vụ của cơ quan này là chuyên lo việc học tập cho nhân dân.
    - Sắc lệnh số 19/SL quy định trong 6 tháng, làng nào, xă nào, thị trấn nào cũng phải mở lớp học ít nhất 30 người theo học.
    - Sắc lệnh số 20/SL cưỡng bách học chữ Quốc ngữ không mất tiền, hạn trong một năm tất cả mọi người Việt Nam từ 8 tuổi trở lên phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
    Ba bản sắc lệnh bổ sung cho nhau thành một đạo luật đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa về vấn đề chống nạn mù chữ và thất học. Đó là cơ sở pháp lư để các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân bắt tay vào triển khai một phong trào cách mạng trên lĩnh vực giáo dục.
    Ngày 10/6/1946 theo đề nghị của Bộ Quốc gia Giáo dục, Chính phủ đó kớ hai sắc lệnh quan trọng:
    - Sắc lệnh số 146/SL khẳng định 3 nguyên tắc căn bản của nền giáo dục mới: đại chúng hóa, dân tộc hóa và khoa học hóa.
    - Sắc lệnh số 147/SL quy định rơ bậc học cơ bản là bậc học cưỡng bách đối với tất cả mọi người, miễn phí và dạy bằng tiếng mẹ đẻ.
    Những thành quả của một năm thực hiện chiến dịch diệt dốt, thanh toán nạn mù chữ, phát triển bước đầu giáo dục phổ thông đă đặt cơ sở nền tảng, tạo dựng sức mạnh to lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển giáo dục. Tuy nhiên vừa mới độc lập th́ cả dân tộc phải bắt tay vào cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc khi một lần nữa thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta. Đêm 19/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh được truyền đi cả nước: “Chúng ta muốn ḥa b́nh, chúng ta phải nhân nhượng nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vỡ chỳng quyết cướp nước ta một lần nữa. Không! Hỡi đồng bào! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” [19; 98]. Ngày 25/11/1945, Ban chấp hành Trung ương Đảng đă ra chỉ thị Kháng chiến toàn quốc với hai nhiệm vụ không tách rời nhau là kháng chiến và kiến quốc.
    Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đất nước ta từ hoàn cảnh ḥa b́nh chuyển sang chiến tranh. V́ vậy, ngành giáo dục phải có những chuyển hướng hoạt động cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới để sử dụng giáo dục làm một công cụ sắc bén góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc chống thực dân Pháp xâm lược. Đảng ta đă chỉ rơ nhiệm vụ quan trọng nhất của giáo dục trong thời ḱ này là: “Phải t́m mọi biện pháp khôi phục lại các hoạt động giảng dạy và học tập của các loại trường cho phù hợp với hoàn cảnh mới và đáp ứng tốt những yêu cầu mới của sự nghiệp kháng chiến kiến quốc” [59; 95]. Sau đó, Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 4 (tháng 4/1947) đă vạch ra những phương hướng chính cho giáo dục: Chương tŕnh học phải thiết thực nhằm đào tạo nhân tài cho kháng chiến ở tất cả các lĩnh vực; học sinh phải vừa học vừa sản xuất tự túc một phần; tiếp tục phát triển b́nh dân học vụ; chú ư mở trường ở vùng quốc dân thiểu số” [2; 88]. Ngoài ra c̣n phải tập hợp lực lượng xây dựng giáo giới thành một khối thống nhất. Nghị quyết của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng mở rộng (tháng 1/1948) đă nhấn mạnh yêu cầu này và đề ra những biện pháp cần thiết để Ngành giáo dục có thể đáp ứng tốt các mục tiêu và phương hướng đă nêu trên: “Họp hội nghị giáo giới, chấn chỉnh và mở mang việc học trong thời chiến; định hướng chương tŕnh học cho các cấp, soạn sách giáo khoa mới, định cách dạy theo lối mới, vừa tránh được nạn nhồi sọ của thời ḱ Pháp thuộc, vừa thích hợp với tinh thần kháng chiến và dân chủ; mở thêm trường mới theo kế hoạch và gửi học sinh đi học ở nước ngoài”[65;24]. Chính v́ vậy từ ngày 17/2 – 1/3/1948, Đại hội Giáo dục toàn quốc lần thứ hai được tổ chức tại Việt Bắc nhằm trao đổi kinh nghiệm về tổ chức, chuyển hướng giáo dục trong thời chiến thông qua cải tổ và bàn biện pháp thực hiện. Hồ Chủ Tịch đă gửi thư đến đại hội, nhấn mạnh việc sửa đổi chương tŕnh, sách giáo khoa, phương pháp dạy học, đào tạo thầy giáo để sao cho phục vụ đắc lực công cuộc kháng chiến và kiến quốc.
    Từ năm 1949-1950, sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, cục diện chính trị, quân sự thay đổi, kháng chiến bước sang thời ḱ mới. Thực tiễn đó đ̣i hỏi mọi ngành trong đó có ngành giáo dục phải có những biến chuyển mạnh mẽ. Trước đà tiến chung đó, ngành giáo dục trong mấy năm từ sau Cách mạng tháng Tám tuy đă có những chuyển hướng song chưa đủ mạnh để tạo ra những thay đổi căn bản về hệ thống tổ chức, cơ cấu tổ chức quản lư, nội dung và phương pháp giáo dục cho phù hợp với yêu cầu của cách mạng và kháng chiến. Mặt khác, tŕnh độ lí luận giáo dục nước ta c̣n non kém, nền giáo dục mới đ̣i hỏi phải cú lớ luận giáo dục mới. Từ những lí do đó, chúng ta tiến hành cải cách giáo dục lần thứ nhất vào năm 1950. Cuộc cải cách này đă đưa ra:
    - Mục tiêu giáo dục: Theo đề án cải cách giáo dục năm 1950, nền giáo dục của nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa được chính thức tuyên bố là nền giáo dục của dân, do dơn, vỡ dơn. Giáo dục thế hệ trẻ thành những công dân trung thành với Tổ quốc, với chế độ Dân chủ Nhơn dân và năng lực và phẩm chất phục vụ kháng chiến phục vụ nhân dân.
    - Phương châm giáo dục: Học đi đôi với hành, lư luận gắn với thực tiễn
    - Nhiệm vụ giáo dục: nhằm bồi dưỡng t́nh thần yêu lao động, trọng của công, tinh thần, tập thể, phương pháp suy luận và thói quen làm việc khoa học
    - Nội dung giáo dục phổ thông: nhằm hướng vào việc bồi dưỡng người học có tinh thần dân tộc, ḷng yêu nước, chí căm thù giặc, tinh thần yêu chuộng lao động, tôn trọng của công, tinh thần tập thể, phương pháp suy luận và thói quen làm việc khoa học. V́ vậy tập trung ở một số môn như Tiếng Việt, Văn, Toán, Lí, Hóa . cú các môn mới: Thời sự chính sách; Giáo dục công dân; Tăng gia sản xuất, tạm gác lại cỏc mụn chưa thật sự cần thiết hoặc chưa có điều kiện để giảng dạy tốt như: Ngoại ngữ, Nhạc, Vơ, Nữ công gia chánh để có thời gian dạy thêm phần văn chương cách mạng và kháng chiến lịch sử cách mạng Việt Nam, địa lí Việt Nam. Như vậy do bối cảnh xă hội lúc này vừa xây dựng đất nước, vừa kháng chiến nên nội dung giáo dục chỉ mang tính toàn diện mà chỉ tập trung vào những nội dung thiết yếu, cơ bản để giảng dạy cho học sinh, thể hiện rừ tớnh quy định của xă hội đối với giáo dục.
    - Kiến thiết cơ cấu hệ thống giáo dục và nhà trường mới:
    + Hệ thống giáo dục phổ thông gồm 3 cấp học:
    Cấp I: 4 năm (lớp 1, 2, 3 và 4) thay thế cho bậc tiểu học cũ ( không kể một năm học lớp ấu trĩ hay vỡ ḷng).
    Cấp II: 3 năm (lớp 5, 6 và 7) thay thế cho bậc trung học phổ thông cũ 4 năm
    Cấp III: 2 năm (lớp 8 và lớp 9) thay thế cho bậc trung học chuyên khoa cũ 3 năm.
    Các kỳ thi tiểu học, trung học phổ thông đều băi bỏ
    + Hệ thống b́nh dân học vụ phục vụ cho người lớn gồm có: sơ cấp b́nh dân, dự bị b́nh dân, bổ túc b́nh dân, trung cấp bỡnh dơn
    + Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp:
    · Chuyên nghiệp sơ cấp thu nhận học sinh học xong cấp I hoặc bổ túc b́nh dân vào học nghề.
    · Chuyên nghiệp trung cấp thu nhận học sinh học xong cấp II hoặc trung cấp b́nh dân vào đào tạo cán bộ kỹ thuật.
    Thời gian học hệ này tuỳ theo tính chất ngành nghề, thường th́ học 1 đến 2 năm cho hệ sơ cấp, từ 2 đến 4 năm cho hệ trung cấp.
    Năm 1952, Hội đồng Chính phủ thông qua “Chính sách giáo dục chuyên nghiệp” trong đó quy định tổ chức các trường THCN, cụ thể hoá đường lối cải cách giáo dục trong ngành chuyên nghiệp. Chính sách nhấn mạnh: phải thực hiện được mục đích là đào tạo những cán bộ chuyên nghiệp nắm vững kĩ thuật, giàu tinh thần trách nhiệm, những cán bộ thực tiễn mới, phục vụ kháng chiến và sản xuất, phục vụ nhân dân, trước hết là công nông.
    Đề án cải cách giáo dục tháng 7 năm 1950 có quy định bậc dự bị đai học 2 năm (sau chỉ thực hiện 1 năm) nhằm bổ túc cho học sinh đă tốt nghiệp phổ thông 9 năm có đủ kiến thức tiếp tục học đại học. Hệ thống đại học thời kỳ này có đại học y khoa, cao cấp sư phạm, cao đẳng công chính thu nhận học sinh tốt nghiệp cấp III (lớp 9) hoặc đă qua dự bị đại học.
    Quản lư nhà trường: đề án tháng 7 năm 1950 xác định nguyên tắc lănh đạo tập thể và dân chủ tập trung trong các nhà trường. Ở mỗi nhà trường - đặc biệt là các trường lớp cú cỏc hội đồng: hội đồng chuyên môn, hội đồng khen thưởng kỷ luật, hội đồng kỷ luật, thành lập hội đồng quản trị gồm có đại biểu giáo viên, đại biểu cha mẹ học sinh và đại biểu Hội đoàn học sinh. Các Hội đồng trên đều do Hiệu trưởng làm Chủ tịch. Các thành viên của các Hội đồng đều có quyền thảo luận, biểu quyết như nhau. Nhà trường “cải cỏch” đó tạo ra những cơ sở thực tế để phối hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đ́nh, giáo dục xă hội phối hợp công tác nhà trường và công tác địa phương, tạo ra những nhân tố mới để thực hiện được sự lănh đạo của Đảng đối với trường học.
    Tháng 7 năm 1951 bộ giáo dục đă triệu tập Đại hội giáo dục toàn quốc (lần thứ ba) họp tại Việt Bắc để rút kinh nghiệm các thí nghiệm cải cách và quyết định triển khai hệ thống giáo dục mới. Đại hội đă đưa quyết định đưa tăng gia sản xuất và sinh hoạt tập thể vào chớnh khúa Nhiều nội dung giáo dục được chỉnh sửa hoặc lược bỏ cho phù hợp với tớnh hỡnh đất nước khi đó như chuyển các môn học sử, địa, khoa học thường thức ở các lớp cấp I thành môn học thống nhất là “Tập đọc” để tinh giản nội dung giảng dạy và dễ cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với lứa tuổi.
    Qua 9 năm xây dựng nền giáo dục dân chủ, sự nghiệp giáo dục của chúng ra đó cú những biến đổi về chất và không ngừng phát triển, đă đạt được những thành tựu to lớn góp phần xứng đáng vào công cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, đă thu được nhiều kinh nghiệm quư báu như: xây dựng bậc học phổ thông trong hoàn cảnh kháng chiến , kinh nghiệm chống nạn mù chữ và phát triển giáo dục bổ túc văn hóa ở một nước nông nghiệp lạc hậu, không ngừng mở rộng mạng lưới trường học. Một số thành tựu được của giáo dục giai đoạn này như sau:
    - Công tác xóa nạn mù chữ: Đến tháng 6/1950, số người được xóa nạn mù chữ đă lên tới 10 triệu người. Một số đông được tiếp tục học qua lớp dự bị để biết đọc, biết viết một cách vững chắc hơn. Tổng số đơn vị đă được công nhận thoát nạn mù chữ là 10 tỉnh, 80 huyện, 1424 xă và 7248 thôn [57; 61].
    - Công tác bổ túc văn hóa: đến năm 1953 số lượng học viên và lớp học bổ túc văn hóa tăng lên một cách rơ rệt. Số liệu trích [37; 1132]

    Bảng biểu hiện số lượng học viên, giáo viên
    trong công tác bổ túc văn hóa năm 1953
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tỉnh (huyện)
    [/TD]
    [TD]Số lượng lớp
    [/TD]
    [TD]Số lượng học viên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phú Thọ
    [/TD]
    [TD]656
    [/TD]
    [TD]11902
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Vĩnh Phúc
    [/TD]
    [TD]432
    [/TD]
    [TD]10025
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Quảng Yên
    [/TD]
    [TD]201
    [/TD]
    [TD]4858
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Thanh Hóa
    [/TD]
    [TD]1340
    [/TD]
    [TD]32233
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nghệ An
    [/TD]
    [TD]2361
    [/TD]
    [TD]43671
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hà Tĩnh
    [/TD]
    [TD]1650
    [/TD]
    [TD]32389
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hà Nam
    [/TD]
    [TD]930
    [/TD]
    [TD]23261
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nam Định
    [/TD]
    [TD]258
    [/TD]
    [TD]4101
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hưng Yên
    [/TD]
    [TD]909
    [/TD]
    [TD]13509
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hải Dương
    [/TD]
    [TD]987
    [/TD]
    [TD]13514
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kiến An
    [/TD]
    [TD]356
    [/TD]
    [TD]9544
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    - Giáo dục phổ thông: Mạng lưới các trường phổ thông cấp II ở các huyện vùng tự do và mới giải phóng cũng được mở rộng một cách đáng kể, từ 71 trường năm 1950 lên tới 269 trường năm 1954. Tính đến năm 1954, số trường phổ thông lao động trong cả nước đă lên tới 25 trường. Trong 6 năm từ 1948 đến 1954, ở vùng giải phóng có chừng 300.000 - 400.000 người theo học các lớp tiểu học và trung học b́nh dân [21; 110]. Số học sinh phổ thông từ 1945 đến tháng 9/1953 từ 190061 lên tới 680270, tăng 490209 học sinh, riêng cấp II, III từ 7602 lên 62128 học sinh (tăng 54526). Ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có 39300 học sinh dân tộc thiểu số đủ các chủng tộc: Thổ, Nùng, Mường, Mán, Thỏi, Nhắng Nữ sinh đi học đông, đầu năm 1952 có tới 108700 học sinh [37; 1123].
    - Giáo dục đại học, cao đẳng: Đến tháng 10 năm 1956 có được 5 trường đại học được xây dựng theo mô h́nh mới của các nước xă hội chủ nghĩa ra đời: Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (được xây dựng trên cơ sở của hai trường ĐHSP Văn khoa và ĐHSP Khoa học), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (cũng được xây dựng trên cơ sở hai trường trên), Trường Bách khoa (có khoảng 9 khoa với khoảng 30-40 ngành học), Trường Đại học Nông- Lâm (đào tạo kĩ sư cho các ngành nông nghiệp và lâm nghiệp với khoảng 9-10 ngành học), Trường Đại học Y Dược (củng cố và cải tiến lại). Tính đến thời điểm đó, nước ta có hơn 600 sinh viên đại học và 1520 học sinh trung cấp tốt nghiệp ra trường, phục vụ kháng chiến và kiến quốc [30; 166].
    Có thể khẳng định trong thời gian ngắn, với sự nỗ lực của Đảng và nhân dân, những thành tựu mà giáo dục giai đoạn này đạt được đă đóng góp phần xứng đáng vào công cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc.
    1.2. Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn 1954 -1975
    Chiến thắng vĩ đại của chiến dịch Điện Biên Phủ đă kết thúc 9 năm kháng chiến trường ḱ gian khổ của dân tộc ta.Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, nhưng cách mạng nước ta lại đứng trước một thời ḱ mới, đất nước ta tạm bị chia làm hai miền. Miền Bắc đă cơ bản hoàn thành cuộc Cách mạng Dân tộc Dân chủ và chuyển sang làm cách mạng xă hội chủ nghĩa, miền Nam lại rơi vào ách thống trị của đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai, nhân dân ta c̣n phải đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Nhiệm vụ chiến lược đó của cách mạng đă được xây dựng và hoàn chỉnh tại Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ III của Đảng tháng 9/1960.
    Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ III, công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc đang phát triển thắng lợi th́ đế quốc Mỹ bắt đầu thực hiện cuộc chiến tranh leo thang ném bom phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (tháng 8/1964). Miền Bắc phải chuyển hướng xây dựng từ ḥa b́nh sang thời chiến, vừa chống chiến tranh phá hoại của Mỹ, vừa xây dựng XHCN, vừa chi viện cho miền Nam. Trong thời ḱ này, miền Bắc đó cú những bước tiến dài chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xă hội, con người đều đổi mới, Miền Bắc đă trở thành căn cứ địa vững chắc cho cách mạng miền Nam với chế độ chính trị ưu việt, với lực lượng kinh tế và quốc pḥng vững mạnh. Tháng 1/1973, Mỹ phải kí kết hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh, lập lại ḥa b́nh ở Việt Nam. Sau hiệp định Pari, Mỹ phải rút hết quân đội ra khỏi lănh thổ nước ta, song chính quyền bù nh́n quân đội Sài G̣n vẫn c̣n tồn tại. Nhân dân cả nước vẫn ra sức chuẩn bị lực lượng mọi mặt để tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam. Tháng 3/1975, cuộc tổng tiến công và nổi dậy vĩ đại đă diễn ra với ba chiến dịch lớn (Chiến dịch Tơy Nguyờn, Chiến dịch Trị Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng) và đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đă kết thúc hoàn toàn cuộc chiến tranh giải phóng miền Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước kéo dài hơn 20 năm của dân tộc ta đă hoàn toàn thắng lợi, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước, đưa cách mạng Việt Nam bước vào một thời ḱ mới. Thời ḱ xây dựng CNXH trong phạm vi cả nước Việt Nam thống nhất.
    Trước t́nh h́nh thực tiễn của đất nước, trong giai đoạn này giáo dục cũng có những thay đổi theo hướng phục vụ sự nghiệp xây dựng xă hội chủ nghĩa ở miền Bắc và thống nhất đất nước.
    Năm 1956, chúng ta tiến hành cải cách giáo dục lần thứ hai do đ̣i hỏi khách quan cấp thiết lúc bấy giờ là cần thống nhất hai hệ thống giáo dục đang tồn tại song song ở miền Bắc (hệ thống giáo dục của vùng tự do cũ và hệ thống giáo dục vùng mới). Tháng 8/1956, “Chớnh sỏch giáo dục phổ thông của nước Việt Nam dân chủ cộng hũa” được chính thức ban hành:
    Mục tiêu cải cách giáo dục: “đào tạo, bồi dưỡng thế hệ thanh niên và thiếu nhi trở thành những người phát triển về mọi mặt, những công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, những người lao động tốt, cán bộ tốt của nước nhà, có tài có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên xây dựng CNXH ở nước ta ” [30; 154].
    Phương châm giáo dục: là lí luận liên hệ với thực tiễn, gắn chặt nhà trường với đời sống xă hội.
    Nội dung giáo duc: có tính chất toàn diện bao gồm bốn mặt: đức, trí, thể, mĩ trong đó coi trí dục là cơ sở, đồng thời làm tăng cường giáo dục tư tưởng và giáo dục đạo đức trên cơ sở coi trọng giảng dạy tri thức có hệ thống.
    Hệ thống tổ chức giáo dục: hai hệ thống giáo dục cũ được nhập thành một hệ thống giáo dục mới 10 năm, gồm 3 cấp: cấp I: 4 năm, cấp II: 3 năm, cấp III: 3 năm.
    Sau 6 năm phát triển giáo dục trong điều kiện ḥa b́nh (1954-1960) lúc này trên miền Bắc nạn mù chữ đă được thanh toán. Số lượng người bổ túc văn hóa là hơn một triệu người, số học sinh phổ thông cả 3 cấp I, II, III tăng gấp 7 lần, số sinh viên đại học tăng gấp 20 lần so với cả nước vào năm 1939-1940 [45;47].
    Tháng 9/1960, Đại hội Đảng lần thứ III đă chỉ rơ nhiệm vụ của giáo dục trong thời ḱ này là “Công tác giáo dục văn hóa phải được phát triển theo quy mô lớn và phải phục vụ đường lối và nhiệm vụ cách mạng của Đảng. Sự nghiệp giáo dục của chúng ta phải bồi dưỡng thế hệ trẻ thành những người làm chủ đất nước, có giác ngộ XHCN, có văn hóa và kĩ thuật, có sức khỏe, những người phát triển toàn diện để xây dựng xă hội mới, đồng thời phải phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cán bộ xây dựng kinh tế và văn hóa XHCN và việc nâng cao không ngừng tŕnh độ văn hóa của nhân dân lao động”[30; 156] Từ sau Đại hội Đảng lần thứ III, cùng với toàn dân phấn đấu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, phong trào thi đua “Hai tốt” (Dạy thật tốt; Học thật tốt) đă được phát động trong Ngành giáo dục và đă được hưởng ứng rộng răi trong toàn Ngành ở các tỉnh miền Bắc, mà ngọn cờ đầu là trường phổ thông cấp II Bắc Lư ở xă Chung Lư, huyện Lư Nhân, tỉnh Hà Nam. Bằng nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo đă nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tháng 8/1964, Đế quốc Mỹ gây chiến tranh leo thang phá hoại miền Bắc, ngày 5/8/1965, Phủ Thủ tướng ra Chỉ thị 88/TTg về việc chuyển hướng để giáo dục trong điều kiện cả nước có chiến tranh, phương hướng chính là tiếp tục phát triển giáo dục, chuyển hướng để giáo dục phục vụ nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước, phù hợp với t́nh h́nh thời chiến, bảo đảm an toàn cho học sinh trong học tập, gắn chặt hơn nữa hoạt động của nhà trường với sản xuất chiến đấu.
    Với “quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ trên mặt trận giáo dục”, Ngành giáo dục đó cú những chủ trương, cú cỏc biện pháp tổ chức kịp thời để chuyển hướng giáo dục.
    - Thứ nhất: Tổ chức công tác pḥng không, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thầy và tṛ.
    - Thứ hai: Cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập phù hợp với t́nh h́nh thời chiến và yêu cầu bảo đảm chất lượng.
    - Thứ ba: Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng chính trị và đạo đức trong nhà trường.
    - Thứ tư: Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường tiên tiến chống Mỹ cứu nước.
    - Thứ năm: Giỏo dục năng khiếu được chú trọng để đào tạo và chuẩn bị nhân tài cho đất nước.
    Đất nước ta vừa xây dựng chủ nghĩa xă hội ở miền Bắc, vừa ra sức chiến đấu chống lại đế quốc Mỹ, hoàn cảnh đó đặt nước ta trước muôn vàn khó khăn. Các trường học bị phá hủy, hàng chục vạn trường, hàng triệu học sinh từ nơi sơ tán trở lại thành phố, thị xă, khu tập trung. Công việc tổ chức lại trường lớp vô cùng khó khăn, nhu cầu học tập của con em trong các tầng lớp nhân dân sau chiến tranh tăng lên nhanh chóng, trong khi cơ sở vật chất nhà trường chưa kịp phục hồi và xây dựng mới. Ngoài ra, trong suốt thời gian này, Ngành giáo dục miền Bắc đă không ngừng chi viện cho miền Nam về nhiều mặt: tăng cường chi viện cán bộ quản lư giáo dục, đội ngũ giáo viên, tài liệu, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học. Hàng ngàn cán bộ, giáo viên được cử vào Nam công tác.
    Có thể thấy mặc dầu trong hoàn cảnh đất nước hết sức khó khăn nhưng giáo dục giai đoạn 1954-1975 đó cú những chuyển biến tích cực về mặt số lượng cũng như chất lượng, đạt được những thành tựu đáng kể trờn cỏc lĩnh vực:
    - Giáo dục phổ thông: Quy mô giáo dục phổ thông được nâng lên đáng kể
    + Năm học 1972-1973: đạt 4.675.727 học sinh
    + Năm học 1973-1974: đạt 5.248.055 học sinh
    + Năm học 1974-1975: đạt 5.248.055 học sinh
    Vào thời gian này (đầu những năm 1970) số dân miền Bắc có khoảng 23 triệu người. Như vậy số học sinh phổ thông (chưa kể số học sinh vỡ ḷng) chiếm hơn 20% dân số [45; 54].
    - Giáo dục trung học chuyên nghiệp: Sự nghiệp cải tạo và xây dựng ở miền Bắc đă mở ra điều kiện thuận lợi cho giáo dục trung học chuyên nghiệp phát triển. Hàng loạt trường THCN mới được mở ra ở cả TW và địa phương. Đến năm 1973, hệ thống này đă đảm bảo sự vững chắc, có phương pháp đào tạo, quản lư nền nếp hơn trước. Số liệu trích từ [45; 60]

    [TABLE="width: 607, align: center"]
    [TR]
    [TD]Khối trường THCN
    [/TD]
    [TD]Tổng số
    [/TD]
    [TD]Trường TW
    [/TD]
    [TD]Trường địa phương
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Công nghiệp
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Nông- lâm nghiệp
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kinh tế
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Văn hóa nghệ thuật
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ytế- thể dục thể thao
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Sư phạm
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng số
    [/TD]
    [TD]186
    [/TD]
    [TD]82
    [/TD]
    [TD]100
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    - Giáo dục đại học: Mạng lưới và quy mô các trường đại học không ngừng nâng lên, lúc bắt đầu chiến tranh phá hoại năm 1965 mới có 17 trường với 2.447 cán bộ giảng dạy, 29.375 sinh viên th́ năm học 1974-1975 đó cú 40 trường đại học, 8.658 cán bộ giảng dạy, 55.710 sinh viên. Đội ngũ cán bộ giảng dạy ở các trường đại học được Bộ Chính trị khẳng định “Đội ngũ này giàu ḷng yêu nước, yêu chủ nghĩa xă hội, có tinh thần hăng hái, làm việc tận tụy, bước đầu có những cống hiến tốt” ( Nghị quyết 225/NQ-TW ngày 20-2-1972). Quy mô phát triển ngành giáo dục đại học đầu thời ḱ năm 1970 đến trước ngày đất nước thống nhất được thể hiện ở bảng sau. Số liệu trích từ [45; 64]
    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]Năm học
    [/TD]
    [TD]Số trường
    [/TD]
    [TD]Số cán bộ giảng dạy
    [/TD]
    [TD]Tổng số sinh viên
    [/TD]
    [TD="colspan: 3"]Trong đó
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Hệ tập trung
    [/TD]
    [TD]Hệ chuyên tu
    [/TD]
    [TD]Hệ tại chức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1970-1971
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [TD]7.807
    [/TD]
    [TD]69.902
    [/TD]
    [TD]53.593
    [/TD]
    [TD]5.293
    [/TD]
    [TD]11.016
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1971-1972
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [TD]7.738
    [/TD]
    [TD]61.978
    [/TD]
    [TD]48.156
    [/TD]
    [TD]4.078
    [/TD]
    [TD]9.744
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1972-1973
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [TD]7.697
    [/TD]
    [TD]53.760
    [/TD]
    [TD]39.563
    [/TD]
    [TD]4.128
    [/TD]
    [TD]10.117
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1973-1974
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [TD]8.554
    [/TD]
    [TD]54.150
    [/TD]
    [TD]41.371
    [/TD]
    [TD]3.443
    [/TD]
    [TD]9.336
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1974-1975
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [TD]8.658
    [/TD]
    [TD]55.701
    [/TD]
    [TD]43.014
    [/TD]
    [TD]3.212
    [/TD]
    [TD]9.475
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Bên cạnh đó, sự phát triển của giáo dục đại học đó gúp phần tạo nên sự chuyển biến kỳ vĩ trong sự nghiệp đào tạo cán bộ KHKT và QLKT phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa ở miển Bắc và chống Mỹ cứu nước. Nếu vào năm 1960 tổng số cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lư kinh tế chỉ có gần 17 ngàn người th́ sau 15 năm con số này đă phát triển gấp 15 lần.
    - Thanh toán nạn mù chữ và bổ túc văn hóa: về cơ bản đă hoàn thành
    - Giáo dục miền núi: Mạng lưới các trường phổ thông ở địa bàn miền núi kể cả khi chiến tranh diễn ra ác liệt đă được mở rộng không ngừng. Đến năm 1973, xă bản nào cũng có trường cấp I, trung b́nh 3 xó cú một trường cấp II và huyện nào cũng có trường cấp III. Số học sinh miền núi đă phát triển nhanh. Năm 1971 – 1972: học sinh vỡ ḷng là 175.000 học sinh; học sinh cấp I là 342.800 học sinh; học sinh cấp II là 38.400 học sinh; học sinh cấp III là 6.000 học sinh. Các loại h́nh trường phổ thông có tính đa dạng, thích hợp cho miền núi ra đời và phát huy được hiệu quả như: Trường thiếu nhi vùng cao, Trường Thanh niên dân tộc, Trường Vừa học vừa làm, Trường Bán trú, Trường Nội trú. Một số trường đă trở thành các điển h́nh tiên tiến của ngành như Trường Thanh niên lao động xă hội chủ nghĩa Ḥa B́nh. Chữ dân tộc được đưa vào dạy xen kẽ với chữ phổ thông [45; 58].
    - Phát triển sự nghiệp giáo dục cách mạng ở miền Nam Việt Nam và sự chi viện cho giáo dục XHCN ở miền Bắc cho miền Nam:
    + Tổ chức nền giáo dục cách mạng ở vùng giải phóng: đạt được nhiều thành tích đáng kể. Ngày 20-12-1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam ra đời, lănh đạo và phát huy những thành quả cách mạng của nhân dân miềnNam. Ngày 13-2-1963, Trung ương Cục miền Nam ra chỉ thị số 44/CT vạch rơ nhiệm vụ, mục đích và phương hướng phát triển của nền giáo dục cách mạng miền Nam Việt Nam. Tính đến năm 1973, số học sinh ở các vùng giải phóng thuộc Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ, Hậu Giang đă tăng lên gấp 16 lần so với trước. Vùng giải phóng Quảng Trị tính trung b́nh 3 người dân có 1 người đi học. Khẩu hiệu công tác giáo dục của ngành giáo dục lúc đó là:
    “Giải phóng tới đâu, mở trường tới đú”
    “Một người cũng dạy, một người cũng học”
    + Tăng cường đấu tranh chống chế độ giáo dục thực dân mới của Mỹ- Ngụy ở cỏc vựng đô thị c̣n bị ḱm kẹp: Nét nổi bật của phong trào này là cuộc đấu tranh của giáo chức, sinh viên, học sinh miền Nam chống lại ách thống trị và văn hóa thực dân của đế quốc Mỹ đă diễn ra sôi nổi, liên tục với nhiều h́nh thức phong phú. Tiêu biểu cho tinh thần yêu nước của giới này là sinh viên Nguyễn Thái B́nh.
    + Tích cực chi viện cho sự nghiệp giáo dục cách mạng ở miền Nam từ miền Bắc XHCN: Trong những năm của thời ḱ khôi phục kinh tế và cải tạo XHCN trên miền Bắc, Trung ương Đảng và Chính phủ đă chỉ thị cho ngành giáo dục tổ chức tốt việc học tập cho con em cán bộ miền Nam tập kết và thanh niên vượt tuyến ra Bắc. Hệ thống các trường học sinh miền Nam được phát triển. Sống trong sự đùm bọc thương yêu của nhân dân miền Bắc, lứa học sinh miền Nam là hạt giống quư cho cách mạng miền Nam. Từ năm 1954- 1975, có 28 trường học sinh miền Nam trên đất Bắc, đă nuôi dạy hơn 30.000 học sinh miền Nam trong đó hơn 15.000 người học được đào tạo qua bậc đại học và sau đại học. Trong suốt thời ḱ miền Nam đồng khởi, giáo dục là một trong những ngành đầu tiên chi viện cho cách mạng miền Nam. Tính từ năm 1961, năm đầu tiên có đoàn cán bộ Bộ Giáo dục đi B, đến ngày 30-4-1975 đó cú 4000 cán bộ giáo dục miền Bắc chi viện cho miền Nam [45; 69]. Việc phát triển hệ thống các trường học sinh miền Nam đă chứng tỏ tầm nh́n chiến lược của Đảng nhằm chuẩn bị lực lượng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng lâu dài giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, để lại bài học về việc toàn xă hội chăm lo cho sự ngiệp giáo dục đào tạo.
    Có thể thấy từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975, nền giáo dục chúng ta đă thực sự tạo được những bước chuyển về số lượng, cũng như chất lượng, phù hợp với mục tiêu đặt ra là xây dựng nền giáo dục xă hội chủ nghĩa. Trong suốt 30 năm (1945-1975) mặc dầu đất nước cũn nghốo, lại liên tục kháng chiến vô cùng gian khổ và anh dũng chống đế quốc xâm lược, sự nghiệp giáo dục của chúng ta đă đạt được những thành tựu to lớn, và không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Đúng như nhận định của đồng chí Lê Duẩn:
    “Trong suốt cả cuộc chiến tranh ác liệt với hàng triệu tấn bom đạn của giặc Mĩ, mặc dù ta có khó khăn, thiếu thốn nhưng nh́n chung con ai cũng được học hành kể cả những năm gặp thiên tai, băo lụt nặng nề. Đó là một việc hiếm có trong lịch sử chiến tranh, một sự cố gắng vượt bậc, một thành tựu ḱ diệu của nhân dân ta, Đảng ta và Nhà nước ta.” [21;176]
    2. Nhà giáo dục Nguyễn Văn Huyên – cuộc đời và sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục
    2.1. Cuộc đời của nhà giáo dục Nguyễn Văn Huyên
    Một trong những người có những đóng góp cho những thành tựu của giáo dục Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 trong việc xây dựng nền giáo dục xă hội chủ nghĩa phải kể đến nhà giáo dục Nguyễn Văn Huyờn, người đứng đầu ngành giáo dục trong gần 30 năm. Nguyễn Văn Huyên sinh ngày 16/11/1908 tại phố Thuốc Bắc, Hà Nội .Chớnh quê là làng Lai Xó, xó Kim Chung, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây (nay là Hà Nội). Cụ thân sinh là một công chức, năm lên 8 tuổi ông mồ côi cha. Mẹ của ông làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ, Nguyễn Văn Huyên được học hành cẩn thận, lúc đầu học chữ Hán sau đó chuyển sang học chữ quốc ngữ. Năm 18 tuổi, ông sang Pháp học tập, năm 20 tuổi đỗ tú tài, một năm sau đỗ cử nhân văn chương, một năm sau lại đỗ thêm cử nhân luật. Năm 1934 ông là người Việt Nam đầu tiên bảo vệ thành công luận án văn khoa tại Đại học Sorbone, Paris - một trường Đại học lớn nhất có uy tín nhất nước Pháp và nổi tiếng trên thế giới. Luận án chớnh: Hát đối đáp của thanh niên nam nữ ở Việt Nam (Les chants alternés des garcons et des filles en Annam). Luận án phụ: Dẫn luận nghiên cứu nhà sàn ở ĐôngNam Á (Introduction à l’étude de l’habition sur pilotis dane l’Asie du Sud-Est) của ông được xếp hạng xuất sắc và được Hội đồng đánh giá là một sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử nhà trường.
    Trong thời gian ở Phỏp, ụng dạy học 3 năm tại trường Ngôn ngữ Phương Đông. Sau khi bảo vệ thành công luận án tiến sỹ, ông quyết định về nước làm việc khước từ mọi lời mời ra làm quan cũng như các hứa hẹn khác của chính quyền thực dân lúc đó mà đi dạy học ở trường Bưởi (nay là trường ChuVăn An, Hà Nội) được hơn 3 năm (1935-1938). Rồi mặc dầu là người có bằng cấp cao nhưng là người Việt Nam bị Tây chèn ép, ông quyết định chọn một nghề tự do, chuyên tâm nghiên cứu khoa học, đi sâu t́m ṭi phát hiện về dân tộc, sử học, văn hóa Việt Nam. Với các chương tŕnh nghiên cứu khoa học đặc sắc và ông được làm ủy viên thường trực trường Viễn Đụng Bỏc cổ từ năm 1938. Ông tham gia Hội truyền bá quốc ngữ, một tổ chức văn hóa yêu nước hoạt động công khai của Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông là ủy viên Ban trị sự của Hội ở Bắc Kỳ. Trong những ngày sôi động của cuộc cách mạng, ông là một trong những người yêu cầu Bảo Đại thoái vị nhường quyền kiểm soát đất nước cho nhân dân. Và ngay sau cách mạng tháng Tám đến cuối đời năm 1975, ông đă hoạt động trong lĩnh vực của sự nghiệp giáo dục mới và đó cú những cống hiến tài năng, trí tuệ để xây dựng nền giáo dục mới xă hội chủ nghĩa.
    2.2. Sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dục của nhà giáo dục Nguyễn Văn Huyên
    Ngay sau Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Văn Huyên được cử làm Tổng giám đốc vụ Đại học, Bộ Quốc gia giáo dục và kiêm Giám đốc viện Bác Cổ. Từ tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cử ông làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa. Ông là người trí thức được Bác Hồ lựa chọn nắm giữ một chức vụ hết sức quan trọng trong ngành giáo dục - một ngành có tầm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước. Ông ở cương vị này đến khi mất vào ngày 19/10/1975 vừa đúng 29 năm. Bác Hồ đă từng nhận xét về ông là con người “cú đủ tài năng và đạo đức”. Bỏc đó ân cần nói với ông rằng: “Bác thấy chú chăm chỉ, có đạo đức nên giới thiệu với đoàn thể và được chấp nhận Chú đă làm việc rất tốt, điều đó chứng tỏ không phải cứ là đảng viên th́ mới làm việc hiệu quả. Vấn đề cốt lỗi là yêu nước, thương dân, có phương pháp làm việc đúng, nhiệt t́nh và công tác tích cực th́ sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Chú có đủ những yếu tố đó, v́ vậy Bỏc khuyờn chỳ cứ tiếp tục giữ trọng trách mà Chính phủ giao. Đây cũng là chú làm viờc vỡ dơn, vỡ nước” [70; 1] (Theo bài báo: “Cố Bộ trưởng Bộ giáo dục Nguyễn Văn Huyên - 29 năm tận tụy với sự nghiệp giáo dục Việt Nam” của tác giả Tùng Anh đăng trên website Vietnamnet ngày 3/9/2009).
    Trong những ngày cách mạng mới thành công, ụng cũn tham gia với tư cách là cố vấn của Phái đoàn Chính phủ trong hai hội nghị lịch sử là Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Fontainebleau năm 1946. Nhiều lần ông là thành viên phái đoàn Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa trong các cuộc hội đàm với chính phủ Liờn Xụ, Trung Quốc, Mông Cổ, Inđụnờxixia, Angiờri và nhiều nước khác.
    Ngoài chức vụ Bộ trưởng Bộ giáo dục, ụng cũn được bầu cử và giữ chức vụ quan trọng khác: Đại biểu Quốc hội cỏc khóa II, III, IV, V: Ủy viên Đoàn chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Hội trưởng Hội hữu nghị Việt - Trung, Phó Hội trưởng Hội nghiên cứu Khoa học lịch sử, Ủy viên Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật nước nhà.
    Liên tục trong 29 năm đảm nhiệm trọng trách Bộ trưởng Bộ Giáo dục, từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cũng như trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông đă hết ḷng v́ sự nghiệp giáo dục, vượt mọi khó khăn gian khổ, nắm vững đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước, đi sát cơ sở, nắm chắc phong trào, vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm giáo dục tiên tiến để xây dựng nền giáo dục xă hội chủ nghĩa của nước ta.
    Tên tuổi và sự nghiệp của Nguyễn Văn Huyên gắn liền với sự nghiệp giáo dục của nước Việt Nam dân chủ cộng ḥa trong gần 30 năm. Có nhận định cho rằng Nguyễn Văn Huyên là kiến trúc sư trưởng cho lâu đài giáo dục Việt Namgiai đoạn đó. ễng là người lónh đạo giáo dục tận tụy, một đời hoạt động gắn bó máu thịt với sự nghiệp khoa học và giáo dục dân tộc, dân chủ, xă hội chủ nghĩa của đất nước ta, hết ḷng v́ sự nghiệp giáo dục trực tiếp chỉ đạo và tham gia giải quyết những vấn đề cơ bản của sự nghiệp giáo dục xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam, từ phong trào diệt giặc dốt, xóa nạn mù chữ, phong trào b́nh dân học vụ, bổ túc văn hóa đến việc xây dựng hệ thống giáo duc (mẫu giáo, phổ thông, đại học), từ vấn đề giảng dạy bằng tiếng Việt ở các trường đại học đến các vấn đề về chương tŕnh và sách giáo khoa, phương pháp giáo dục và giảng dạy, từ vấn đề phát triển miền núi và các vùng dân tộc thiểu số đến vấn đề phổ cập giáo dục trên cả nước, từ việc xây dựng hệ thống sư phạm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, chính sách và chế dộ đối với giáo viên đến việc phát hiện, đào tạo những mầm non năng khiếu cho Tổ quốc. Ông đó cú những đóng góp quan trọng vào việc chuẩn bị và thực hiện công cuộc cải cách giáo dục lần thứ nhất năm 1950 - 1951 và cuộc cải cách giáo dục lần thứ hai vào năm 1956, biến nền giáo dục cũ dưới chế độ thực dân thành nền giáo dục dân chủ nhân dân tiến tới nền giáo dục xă hội chủ nghĩa. Nói như nhận xét của ông Vương Cát Định, một cán bộ của Bộ Giáo dục qua 4 đời Bộ trưởng đă nhận xét: “Ông một ḷng một dạ với giáo dục, những việc làm cụ thể đều xuất phát từ thực tâm”. Các thế hệ nhà khoa học, các nhà giáo noi gương ông, tiếp nối một sự nghiệp đầy vinh quang và trọng đại như một quốc sách hàng đầu.
    Nguyễn Văn Huyờn đó nờu một tấm gương sáng về người trí thức yêu nước, nhà văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, nhà giáo xă hội chủ nghĩa mẫu mực, tận tụy hết ḷng v́ sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ Việt Nam, một con người khiêm tốn giản dị, trung thực, giàu ḷng nhân ái, được giới trí thức Việt Nam, giáo giới Việt Nam yêu mến, quư trọng.
    Điều đó đă được khẳng định qua bài diễn văn của ông trước Hồ Chủ Tịch và đông đảo quan khách đến dự lễ khai giảng tại trường Đại học Việt Nam nay là Đại học Quốc gia Hà nội với tư cách là Giám đốc Đại học vụ, trong đó có đoạn: “Trong các ban đại học chúng tôi có đủ nhân tài tham gia vào công cuộc kiến thiết: tân học có, cựu học có, lăo thành có, tuổi trẻ có. Ai nấy đều một ḷng hăng hái, không ngại nhiều công lắm việc, mà đem tài năng, kinh nghiệm xây đắp nền văn hóa mới cho quốc gia, cố tâm t́m những phương sách thích hợp với công việc đào tạo nhân tài, không câu nệ quá ở cổ tục, không nhắm mắt đi liều trên con đường mới xẻ” [37; 14] Đó cũng được coi là những tuyên ngôn đầu tiên của nền giáo dục đại học nước nhà.
    Ông đă được tặng Huân chương kháng chiến hạng nhất, Huân chương chống Mĩ cứu nước hạng nhất và truy tặng Huân chương độc lập Hạng nhất.
    Nguyễn Văn Huyờn đó cú một khối lượng công tŕnh nghiên cứu khoa học phong phú có giá trị cao về dân tộc học, về văn hóa dân gian, về giáo dục xă hội chủ nghĩa. Theo thời gian và nội dung các đề tài nghiên cứu khoa học có thể chia làm hai thời kỳ:
    - Từ những năm 30 đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 đề tài tập
    trung vào các vấn đề dân tộc và văn hóa dân gian.
    - Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX,
    đề tài tập trung vào các vấn đề cơ bản của sự nghiệp giáo dục xă hội chủ nghĩa Việt Nam.
    Về mảng đề tài thứ nhất: Nguyễn Văn Huyên là một trong những nhà dân tộc học, văn hóa dân gian đầu tiên của Việt Nam đă vận dụng phương pháp khoa học để nghiên cứu các di sản văn hóa của các dân tộc ở Việt Nam. Ông được coi là người đặt nền móng cho ngành nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Giáo sư Trần Quốc Vượng đă viết trong bài: “Nguyễn Văn Huyên và không gian văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ” nhân dịp 85 năm ngày sinh của Nguyễn Văn Huyên như sau: “ễng là một nhà khoa học nhân văn lớn và hiện đại đầu tiên ở nước ta đầu thế kỷ XX này. Nguyễn Văn Huyên và các thành tựu nghiên cứu khoa học của ông vẫn sống động măi trong tâm trí và tác phẩm của lớp người Việt học, đàn em - đàn con - đàn cháu của ụng”. Các công tŕnh nghiên cứu của ụng đó góp phần tích cực làm sáng tỏ nền văn hóa và văn minh Việt Nam, khơi dậy ḷng tự hào dân tộc ngay trong thời kỳ đất nước c̣n chưa giành được độc lập, tự do. Phương pháp của ông là nghiên cứu sử học liên kết với đời sống hiện tại của dân tộc, lấy khoa học dân tộc soi sáng cho những tài liệu viết hoặc hiện vật c̣n bảo tồn được.
    Về mảng đề tài thứ hai: Nguyễn Văn Huyên tập trung vào các vấn đề cơ bản của sự nghiệp giáo dục xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
    Ở cương vị người lănh đạo cao nhất của ngành giáo dục, trong khi nghiên cứu thực tiễn và nghiên cứu kinh nghiệm các nước xă hội chủ nghĩa anh em, ụng đó chú trọng toàn bộ các vấn đề cơ bản như vị trí của nhà trường, hệ thống giáo dục quốc dân, mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện, nguyờn lớ giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, giáo dục lư tưởng và đạo đức xă hội chủ nghĩa, nội dung chương tŕnh và sách giáo khoa, phương pháp dạy học và giáo dục, vấn đề đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, cơ sở vật chất thiết bị trường học, vấn đề phát triển giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục, phong trào thi đua “Hai tốt”, vấn đề phát triển giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số, vấn đề chữ dân tộc, các vấn đề giáo dục đại học (cơ cấu trường đại học, nghiên cứu khoa học ở trường đại học )
    Ông đặc biệt lưu ư nghiên cứu các vấn đề mới của sự nghiệp giáo dục xă hội chủ nghĩa như vấn đề giáo dục và dạy học kỹ thuật tổng hợp, quan hệ giáodục kỹ thuật tổng hợp và chuyên nghiệp và dạy nghề, các biện pháp chủ yếu để thực hiện giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hệ thống trường đại học sư phạm, trường sư phạm và trường bồi dưỡng giáo viên, quan hệ giữa đại học sư phạm và đại học tổng hợp: vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục, giáo dục tư tưởng và đạo đức của Bác Hồ cho thế hệ trẻ và đội ngũ cán bộ giáo dục và giỏo viờn .
    Do chuyên môn riêng của ông, Nguyễn Văn Huyên đi sâu nghiên cứu các vấn đề về chương tŕnh và sách giáo khoa các môn khoa học xă hội, như dạy văn, dạy tiếng Việt ở đại học, dạy lịch sử, địa lí, tiếng nước ngoài ở phổ thụng .
    Qua mảng đề tài này, Nguyễn Văn Huyên chứng tỏ là một nhà giáo dục toàn diện, sâu sắc, một người lănh đạo giáo dục nhiều tài năng, đă đi sâu nghiên cứu quán triệt đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thể hiện ở các vấn đề cơ bản cũng như các vấn đề cụ thể của sự nghiệp giáo dục xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Các đề tài tổng kết giáo dục của ông có ư nghĩa sâu sắc về lư luận và thực tiễn, có tác dụng to lớn trong những năm 1950 đến 1975, trải qua 2 cuộc cải cách giáo dục (1950-1951 và 1956).
    Trong khoảng thời gian hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, gắn liên với những mốc lịch sử vẻ vang của dân tộc, Cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên cùng với đội ngũ giáo viên và cán bộ giáo dục, các lực lượng giáo dục xă hội và học sinh đă từng bước biến đường lối, chủ trương xây dựng nền giáo dục nhân dân, dân chủ xă hội chủ nghĩa thành hiện thực. Dân trí nước ta được nâng lên rơ rệt: t́nh trạng 95% số dân mù chữ đă được khắc phục về căn bản, một mạng lưới trường học rải khắp hang cùng ngơ hẻm, hệ thống giáo dục hoàn chỉnh, từ mầm non, phổ thông, bổ túc đến dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, đại học và trên đại học đă được h́nh thành. Hệ thống ấy đă đào tạo nên hàng chục triệu người có tŕnh độ học vấn phổ thông cơ sở và phổ thông trung học, hàng triệu công nhân có tay nghề, hàng chục vạn người có tŕnh độ đại học, hàng ngàn người có tŕnh độ phó tiến sĩ, phó giáo sư, hàng trăm giáo sư, tiến sĩ. Nhà trường mới của chúng ta đă góp phần đắc lực vào việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ tri thức mới phục vụ có hiệu quả cho công cuộc kháng chiến và kiến quốc của nhân dân ta, đất nước ta và có đủ năng lực đáp ứng nhiều yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay. Cố Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên cùng với đội ngũ của mỡnh đó góp phần xứng đáng vào thành tựu to lớn đó của nhân dân ta. Đă nhiều lần, Đảng và Nhà nước ta đánh giá sự nghiệp giáo dục là một trong những “bông hoa đẹp nhất” của chế độ. Suốt từ năm 1946 đến 1975 rơ ràng sự nghiệp giáo dục Việt Nam gắn liền với tên tuổi của Nguyễn Văn Huyên.
     
Đang tải...