Tiểu Luận Những nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu

    MỤC LỤC
    A/ LỜI MỞ ĐẦU
    B/ NỘI DUNG

    I/ Những vấn đề cơ bản về dịch vụ logistics ở Việt Nam
    1/ Một số hình ảnh về hoạt động logistics ở Việt Nam 2
    2/ Khái niệm và phân loại dịch vụ logistics 3
    3/ Đặc trưng của dịch vụ logistics 5
    4/ Vai trò của logistics đối với doanh nghiệp và đối với nền kinh tế .6
    II/ Quy định của pháp luật hiện hành về dịch vụ logistics
    1/ Nguồn pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics ở Việt Nam .7
    2/ Nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics ở Việt Nam 8
    2.1/ Quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics 8
    2.2/ Quyền và nghĩa vụ các bên trong quan hệ dịch vụ logistics 12
    2.2.1/ Quyền và nghĩa vụ của thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics 13
    2.2.2/ Quyền và nghĩa vụ của khách hàng 15
    2.3/ Trách nhiệm của người làm dịch vụ logistics 16
    2.4/ Quy định về quản lý nhà nước về logistics 18
    III/ Thực trạng hoạt động logistics ở Việt Nam cũng như các quy định điều chỉnh về logistics và phương hướng hoàn thiện pháp luật về logistics
    1/ Thực tế hoạt động logistics ở Việt Nam .19
    2/ Thực trạng pháp luật Việt Nam về dịch vụ logistics . .20
    3/ Phương hướng hoàn thiện pháp luật hiện hành về dịch vụ logistics 22
    C/ KẾT BÀI





    A/ LỜI MỞ ĐẦU

    Logistics là dịch vụ có cái tên rất mới mẻ đối với nhiều người Việt Nam. Nhưng có một vai trò rất quan trọng đối với quá trình sản xuất – kinh doanh của một ngành và cả nền kinh tế. Với doanh số hàng tỷ đô la thu về mỗi năm, dịch vụ này đang trở thành một hoạt động hấp dẫn rất nhiều các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài đã đem đến một thị trường sôi động cho hoạt động dịch vụ này tại Việt Nam. Dịch vụ logistics là một trong 12 nhóm ngành ưu tiên trong cộng đồng kinh tế ASEAN, cũng như thời hạn cam kết của Vệt Nam sẽ giảm dần và kết thúc vào năm 2014. Khi nước ta mở cửa thị trường này theo như cam kết thì việc xây dựng một hành lang pháp lý đầy đủ, chặt chẽ, phù hợp là một điều vô cùng quan trọng. Nó không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ logistics mà còn giúp cho nước ta tận dụng được cơ hội từ việc hội nhập thị trường này, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Việc nghiên cứu các quy định của pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam có một ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho chúng ta có một cái nhìn tổng quát về hệ thống pháp luật điều chỉnh loại hình dịch vụ này, từ đó có những định hướng để hoàn thiện pháp luật hơn. Với những lý do như vậy nên em đã lựa chọn đề tài số 10: “ Những nội dung cơ bản của pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt Nam”. Rất mong nhận được sự giúp đỡ, đánh giá của các thầy, cô trong tổ bộ môn. Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...