Luận Văn Những nội dung cơ bản của nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Những nội dung cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam


    Luận văn dài 75 trang:
    MỞ ĐẦU
    Nhiệm vụ nghiên cứu:
    + Khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản về KTTT và mô hình KTTT có sự quản lý của Nhà nước.
    + Phân tích những nội dung cơ bản của nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam về mục đích, chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế, chế độ phân phối chính sách xã hội và những yếu tố góp phần định hướng XHCN.
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài
    3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
    4. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài
    5. Cấu trúc của khóa luận
    Chương 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂNKINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
    I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
    1. Kinh tế thị trường các bước chuyển biến thành kinh tế thị trường
    1.1. Khái niệm và điều kiện phát triển của kinh tế thị trường
    1.2. Các bước chuyển biến của KTTT
    1.3. Những ưu thế và hạn chế của KTTT
    2. Đặc trưng cơ bản của một số mô hình KTTT
    1.2. Mô hình KTTT ở các nước Bắc Âu
    2.2. Mô hình KTTT XHCN mang màu sắc Trung Quốc
    II. MỘT SỐ THÀNH TỰU BƯỚC ĐẦU VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
    1. Một số thành tựu bước đầu trong quốc tế phát triển KTTT ở nước ta
    2. Khả năng xây dựng phát triển nền KTTT theo định hướng XHCN là phù hợp với quy luật khách quan
    Chương 2.NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NỀN KTTT THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM
    I. CHẾ ĐỘ SỞ HỮU VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
    1. Mục đích của nền KTTT XHCN
    2. Sở hữu về TLSX
    3. Về kinh tế nhiều thành phần
    3.1. Kinh tế nhà nước với vai trò định hướng XHCN trong nền KTTT ở Việt Nam
    3.2. Kinh tế tập thể (kinh tế hợp tác)
    3.3. Kinh tế tư bản nhà nước
    3.4. Kinh tế cá thể, tiểu chủ
    3.5. Kinh tế tư bản tư nhân
    3.6. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
    I.V. CHẾ ĐỘ PHÂN PHỐI SẢN PHẨM
    1. Phân phối theo lao động
    2. Phân phối vốn và tài sản
    3. Phân phối thông qua phúc lợi xã hội
    1. Hình thành và từng bước hoàn thiện hệ thống thị trường có sự quản lý của Nhà nước
    2. Nhà nước quản lý CCTT thông qua các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô
    3. Chính sách xã hội trong nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
    3.1. Chính sách xã hội trong nền KTTT TBCN
    3.2. Giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam
    Chương 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI NỀN KTTT Ở VIỆT NAMI. NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG CHỦ YẾU
    1. Hoàn thiện QHSX theo định hướng XHCN
    2. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
    3. Hoàn thiện kiến trúc thượng tầng
    II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẢM BẢO ĐỊNH HƯỚNG XHCN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA
    1. Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự phát triển KT - XH
    2. Tăng cường hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước
    3. Nâng cao vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
    4. Xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất và hạ tầng xã hội theo định hướng XHCN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...