Tài liệu Những nội dung cơ bản của đề tài hình tượng con người trong điêu khắc, trang trí đình làng Việt

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Những nội dung cơ bản của đề tài hình tượng con người trong điêu khắc, trang trí đình làng Việt

    A. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài:
    Đ́nh làng - một mảnh hồn quê, một nét đẹp của xóm làng Việt Nam, từ lơu đă in vào tâm khảm của mỗi con người và tỏa sáng trong những áng thơ văn:
    Hôm qua tát nước đầu đ́nh
    Để quên chiếc ỏo trờn cành hoa sen
    Trong những ngụi đỡnh làng Việt, điờu khắc, trang trí là một phần rất quan trọng, nó làm tăng giá trị của mỗi công tŕnh kiến trúc dân gian truyền thống. Trong ḍng chảy chung của nền mỹ thuật Việt đậm chất dân dă, mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi đề tài trang trí lại để lại một dấu ấn riêng.
    Nhưng phải chăng điêu khắc đ́nh làng đang bị lăng quên? Qua một thời gian dài trong đời sống mĩ thuật của chúng ta, không khí ngạc nhiên, vồ vập trong cỏc phũng triển lăm điêu khắc cổ xưa phải chăng là v́ lẽ đó. Ta hiểu đây là chuyện thường xảy ra đối với những cá tính nghệ thuật mạnh mẽ, những cá tính thà tạm bị lăng quên chứ không chịu ḥa lẫn với mọi thời. Điêu khắc đ́nh làng mang cái tinh thần như thế. Trong điêu khắc đ́nh làng, h́nh ảnh con người là trung tâm, mang cái hồn của người dân Việt. Và cỏi khỏc ở đây lại chính là cái chất b́nh dân, bộc bạch, nô đùa,nhạo báng, khinh bỉ, vừa hóm lại vừa thụ Mĩ thuật Việt Nam trước kia hầu như nằm gọn trong tay một nhóm người nước ngoài ở viện nghiên cứu Viễn đông của Phỏp.Và hầu hết họ mang nhận thức tiêu cực và bảo thủ trong nhận thức nghệ thuật, theo cái nghĩa ḱm hăm lại những yếu tố chân chính và tiến bộ. Mà trong điêu khắc đ́nh làng, cụ thể là ở trong h́nh tượng con người lại luôn mang trong ḿnh yếu tố dân chủ và xă hội. Ở Pháp, cũng như ở Châu Âu bấy giờ nghệ thuật Hi-La vẫn là thước đo của mọi nghệ thuật trên đời, nghệ thuật nào không ướm vừa cái khuôn khổ cố định đú thỡ bị họ gạt ra ngoài. Dễ thương không có thứ điêu khắc nao đáng chiêm ngưỡng ngoài điêu khắc Hi Lạp cổ đại. Dễ thường không c̣n cách nào khác để diễn tả h́nh ảnh con người ngoài sự ứng dụng dăm dắp luật viễn cận, và cách giải phẫu sinh lư như Leona -dvanhxi đă làm.
    V́ vậy việc nghiên cứu điêu khắc đ́nh làng nói chung và nghiên cứu h́nh tượng con người trong nền điêu khắc đó nói riêng là vô cung cần thiết. Là để trả lại vị trí xứng đáng của nó trong nền mĩ thuật nước nhà.
    2. Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu:
    - “Xác định các dạng thức miêu tả h́nh tượng con người trong đ́nh làng Việt cùng biểu tượng, ư nghĩa lịch sử, văn hóa của nú.”
    - Làm nổi bật giá trị nội dung, nghệ thuật mà nghệ sĩ dân gian dă gửi gắm qua h́nh tượng con người trong điêu khắc đ́nh làng Việt.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    H́nh tượng con người trong điêu khắc, trang trí một số ngụi đỡnh làng Việt tiêu biểu thế kỷ XVI, XVII. Đặc biệt cuối thế kỷ XVII là giai đoạn phát triển đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc kiến trúc đ́nh làng Việt và nhiều ngụi đỡnh nổi tiếng xuất hiện trong giai đoạn này như: đ́nh So, đ́nh Chu Quyến (Hà Tơy), đỡnh Kiền Bái (Hải Phũng), đỡnh Diềm (Bắc Ninh)
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản như : liệt kê, phơn tích, so sánh, tổng hợp. Đồng thời kết hợp linh hoạt một số phương pháp khác.
    5. Dự kiến những đóng góp của đề tài
    Việc nghiên cứu, phân tích về điêu khắc, trang trí làm h́nh tượng trên kiến trỳc đ́nh làng Việt thế kỷ XVI, XVII là bước đầu cho việc t́m hiểu một cách kỹ càng về nghệ thuật điêu khắc, trang trí trên kiến trúc dân gian truyền thống của Việt Nam, từ đó làm cơ sở định h́nh được một phương pháp khoa học cho việc xác định liên đại khởi dựng cũng như lịch sử tồn tại, phát triển của mỗi di tích phục vụ cho nghiên cứu và bảo tồn trùng tu di tích sau này.

    B.NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1
    BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
    CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    1. Sự ra đời, bối cảnh lịch sử, xă hội Việt Nam thế kỷ XVI, XVII
    Điêu khắc đ́nh làng Việt Nam là một di sản nghệ thuật bất hủ cùng với thành tựu đáng tự hào về kiến trúc của tổ tiên ta.Trong suốt 4 thế kỷ (XVI - XIX) ngụi đ́nh là sản phẩm thuần khiết gắn với văn hoá làng, hội tụ biểu tượng cao độ về đời sống vật chất và tinh thần của làng. Giá trị bất hủ của nó nằm ở thành tựu kiến trúc và điêu khắc Việt Nam, ở đú đă kế thừa và phát triển cao, độc đáo nghệ thuật điêu khắc truyền thống.
    Xuất phát từ nhu cầu nghệ thuật ngày càng cao của con người, đặc biệt đ́nh làng lại là nơi hội họp, tập trung của mọi người trong làng, những người nghệ nhân dân gian đă tạo ra những bức chạm khắc nhằm trang trí cho ngụi đỡnh. Phần lớn là h́nh tượng con người với những hoạt động đời thường vừa nói lên thị hiếu thẩm mĩ, vừa nói lên mong ước, khát vọng của người dân lao động. Theo các nhà nghiên cứu, đ́nh làng có thể ra đời từ trong ḷng xă hội Lê sơ, song h́nh mẫu hoàn chỉnh đạt giá trị kiến trúc nghệ thuật và c̣n để lại đến nay từ sớm nhất là thời Mạc mà nổi bật là đỡnh Tơy Đằng (Hà Tơy), đỡnh Lỗ Hạnh (Bắc Giang). Khoảng chuyển của 2 thế kỷ XV - XVII cú đ́nh Phù Lưu (Bắc Ninh) và nở rộ đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỷ XVII, tiêu biểu với cỏc đỡnh: Phự
    Lăo, Thổ Hà (Bắc Giang); Diềm (Bắc Ninh); Chu Quyến, Vơn Đỡnh (Hà Tây); Thổ Tang, Ngọc Canh (Vĩnh Phúc); Xốm (Phú Thọ); Hương Lộc (Nam Định); Chẩy (Hà Nam); Trà Cổ (Quảng Ninh); Kiền Bái (Hải Pḥng) . Sang thế kỷ XVIII - XIX đ́nh làng xây dựng thưa thớt hơn, song cũng cú đỡnh được xây mới ở Thạch Lỗi (Hải Dương), Hồi Quan, Đ́nh Bảng (Bắc Ninh); Hoành Sơn, Trung Cần (Nghệ An) .
    Trở lại với lịch sử Việt Nam , giai đoạn thế kỉ XVI cũng là giai đoạn với những cuộc nội chiến liên miên, mà cốt lơi chính là mâu thuẫn trong hệ tư tưởng và lí thuyết chính trị của Nho giáo. Đối với tư tưởng ”trung quơn” thỡ hiên tượng “đó có vua lại c̣n cú chỳa” thực sự là điều báng bổ với chuẩn mực Nho giáo. Điều này dễ nảy sinh ra hiện tượng ”phộp vua thua lệ làng”, và bằng những tư tưởng Phật giáo đă và đang phát triển trở lại, trở thành cái phin lọc để cho những ǵ thích hợp với tâm thức dân gian được du nhập.Do vậy những tư tưởng định chế, qui chuẩn khắt khe với người phụ nữ là “tam ṭng tứ đức ““cụng dung ngôn hạnh “, trong quan hệ nam nữ “thụ thụ bất thơn”của Nho giáo cũng bớt phần cực đoan hơn,con người được tự do hơn trong cách nghĩ, người nghệ sĩ được mặc sức thả hồn ḿnh vào những đề tài mà trước kia tưởng chừng như cấm kị.Từ giờ con người trở thành trung tâm của nghệ thuật, là h́nh tượng chủ đạo trong các chạm khắc đ́nh làng, đặc biệt là h́nh ảnh các chàng trai, cô gái đươngrực rỡ tuổi xuân cũng được đưa ra nhằm giảm bớt tính khô cứng nặng nề của cỏc ngụi đỡnh bị ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo chính thống. Thấm nhuần tư tưởng đú cỏc điêu khắc gia dân gian đă thổi hồn cho nhũng khối gỗ có thêm sức sống vừa là đồ án trang trí cho đ́nh làng – một dạng tiểu triều đ́nh.
    2. Những vấn đề chung, cơ sở có liên quan đến việc phân tích h́nh tượng con người trong điêu khắc đ́nh làng:
    Để cảm nhận rơ hơn về h́nh tượng con người trong điêu khắc đ́nh làng, ta hăy xem những cách diễn tả h́nh ảnh con người trong những loại h́nh nghệ thuật khác, những thời kỡ khỏc. Và đặc biệt là thái độ của chính những con người đang làm công việc bảo tồn nền nghệ thuật này . Thế kỷ XVIII, XIX, mĩ thuật Việt Nam dưới sự ảnh hưởng của nền nghệ thuật Pháp. Đối với họ, đề tài nghệ thuật phải là những đề tài cao quư chốn cung đ́nh, tôn giáo, thần thoại. Phải là bút pháp gia trưởng, chính thống của nghệ thuật “đàn anh”. Phải là thứ trật tự b́nh ổn, cố định, không đột biến, không hăng say,v́ đối với họ đột biến và hăng say có thể là hiệu cũi bỏo đọng đáng sợ ở một chỗ khác, ở chỗ quyền thống trị xă hội do họ cầm đầu bị xúc phạm. V́ thế mà họ rất giống phong kiến Việt Nam ở chỗ không chịu nổi chất b́nh dân, nô đùa ở những bức chạm khắc về con người ở đ́nh làng, những bức tắm sen, trai gái vui đựa Hơn nữa cái họ không chấp nhận được không chỉ là đề tài mà c̣n là ở cái lối tạo h́nh bướng bỉnh, ngang phè, là phi cổ điển, phi Hi-La
    Một số tác giả Việt Nam, khi viết về nghệ thuật nước nhà, ban đầu chỉ thích ở chùa Tây Phương, Bút Tháp với những bức tượng quan âm ít nhiều đă mang sẵn những thông tin thẩm mỹ quen thuộc. Bởi nếu đến với hỡnh ảnh con người ở điêu khắc đ́nh làng, họ buộc ḷng phải coi thường những phép tắc quyền quư của khoa học, lối diễn tả lịch thiệp của nhà trường, phải hạ thấp những “tỉ lệ kinh điển”, “đường trục”, “thấu thị” vốn là sản phẩm của đầu óc duy lư kiểu Châu Âu.


    CHƯƠNG 2
    NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI H̀NH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG ĐIÊU KHẮC, TRANG TRÍ Đ̀NH LÀNG VIỆT Nam
     
Đang tải...