Báo Cáo Những lý luận về hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    NHỮNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP TRONG DOANH NGHIỆP
    PHẦN MỞ ĐẦU


    Xúc tiến hỗn hợp là một trong 4 công cụ (4P) của Marketing - Mix có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp trong việc thực hiện các chiến lược Marketing. Trong tình hình hiện tại ở Xí nghiệp Dược Phẩm Trung Ương I cũng như các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, hoạt động xúc tiến hỗn hợp vẫn chưa được nhận thức đầy đủ và mang tính chất ngắn hạn. Do đó làm rõ vai trò của hoạt động xúc tiến hỗn hợp là một yêu cầu nâng cao khả năng kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường. Nghiên cứu của đề tài không ngoài mục đích nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến hỗn hợp và xây dựng những biện pháp cần thiết góp phần nâng cao năng lực quản trị Marketing ở các doanh nghiệp.


    MỤC LỤC

    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP TRONG DOANH NGHIỆP. 2
    I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP. 2
    1. Xúc tiến hỗn hợp - một bộ phận cấu thành của Marketing - Mix. 2
    1.1. Marketing- Mix và các bộ phận cấu thành: 2
    1.2. Vai trò của hoạt động xúc tiến hỗn hợp trong hệ thống Marketing – Mix: 3
    2. Xúc tiến hỗn hợp và các công cụ của nó: 4
    3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp: 10
    3.1. Sự tác động qua lại giữa các hoạt động xúc tiến hỗn hợp với các hoạt động khác của hệ thống Marketing – Mix. 10
    3.2.Một số nhân tố ảnh hưởng đến xúc tiến hỗn hợp: 15
    II. Những nội dung chủ yếu của quá trình truyền thông qua các công cụ của hoạt động xúc tiến hỗn hợp. 16
    1. Quá trình truyền thông: 16
    2. Các bước trong quá trình phát triển hệ thống truyền thông: 17
    2.1. Phát hiện công chúng mục tiêu: 18
    2.2. Xác định phản ứng đáp lại mong muốn: 18
    2.3. Lựa chọn kênh truyền thông. 20
    2.4. Quyết định phạm vi, cường độ xuất hiện: 21
    3. Quản lý hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 22
    3.1. Xây dựng ngân sách cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 22
    3.2. Lựa chọn cơ cấu các yếu tố hợp thành hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 23
    3.3. Đánh giá và hiệu chỉnh quá trình hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 24
    III. Thực trạng hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại các doanh nghiệp Việt Nam. 26


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP TẠI XÍ NGHIỆP DPTW I. 29
    I. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI XÍ NGHIỆP DPTW I: 29
    1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí Nghiệp DPTW I: 29
    1.1. Vài nét sơ lược về Xí Nghiệp DPTW I: 29
    2. Tình hình kinh doanh và kết quả kinh doanh: 32
    2.1. Tình hình kinh doanh: 32
    2.2. Cơ cấu vốn tài sản: 33
    3. Tình hình hoạt động Marketing tại Xí Nghiệp DPTW I: 35
    3.5. Chính sách sản phẩm: 35
    3.1. Nghiên cứu thị truờng: 36
    3.2. Phân đoạn thị trường: 37
    3.3. Thị trường mục tiêu: 37
    3.4. Định vị: 38
    II.Thực trạng hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại Xí Nghiệp Dược Phẩm Trung Ương I: 39
    1. Đánh giá về những hoạch định chung trong chiến lược xúc tiến hỗn hợp: 39
    1.1.Vị thế của hoạt động xúc tiến hỗn hợp tại Xí nghiệp: 39
    1.2.Các hoạt động xúc tiến hỗn hợp mà Xí nghiệp thực hiện: 39
    III. MỘT SỐ CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHÁC: 43
    1. Chiến lược định vị: 43
    2. Đặc điểm sản phẩm: 43
    3. Đặc điểm khách hàng: 44
    4. Đặc điểm đối thủ cạnh tranh: 46
    5. Chính sách giá cả: 48
    6. Mụctiêu chiến lược của X í nghiệp: 49


    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN HỖN HỢP TẠI XÍ NGHIỆP DPTW I. 51
    1. Hoạch định chương trình xúc tiến hỗn hợp: 51
    1.1. Xác định công chúng mục tiêu: 51
    1.2. Dự đoán phản ứng đáp lại: 52
    1.3. Lựa chọn phương tiện thực hiện: 53
    1.4. Xây dựng ngân sách cho từng công cụ: 54
    1.5. Thiết kế thông điệp cho hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 55
    1.6. Quyết định phạm vi, tần suất và cường độ: 56
    1.7. Hiệu chỉnh hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 57
    2. Quản lý quá trình thực hiện hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 58
    2.1. Quản lý ngân sách của hoạt động xúc tiến hỗn hợp: 58
    2.2. Quản lý cơ cấu các công cụ thực hiện: 58
    3. Những giải pháp khác: 59
    KẾT LUẬN 62
     
Đang tải...