Tiểu Luận Những lý luận chung về hình thái kinh tế xã hội

Thảo luận trong 'CNXH Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài Những lý luận chung về hình thái kinh tế xã hội


    LỜI MỞ ĐẦU

    Như chúng ta đã biết xã hội loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa. Mỗi một phương thức sản xuất ở từng thời kỳ đó nó lại gắn với một xã hội và mỗi một xã hội thì lại có những mối quan hệ sản xuất riêng, tương ứng với lực lượng sản xuất riêng ở mỗi thời kỳ, trình độ nhận định. Thế nhưng chúng đều được một kiến trúc thượng tầng tạo nên. Từ khi chủ nghĩa xã hội trên thế giới lâm vào tình trạng thoái trào, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Đông Âu sụp đổ, chính vì thế nó càng tạo điều kiện cho các thế lực đối nghịch của chủ nghĩa Mác-Lê nin của chủ nghĩa xã hội càng có dịp vu cáo, làm xuyên tạc bác bỏ chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong đó học thuyết “ Hình thái kinh tế xã hội” là trọng điểm, là trung tâm bị công kích từ nhiều phía – chính vì vậy để đem lại tính đích thực, sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung và lý luận của Mác về Hình thái kinh tế xã hội nói riêng không gì khác ta phải đứng dậy đấu tranh để đè bẹp những ý đồ đen tối của các thế lực đối nghịch.

    Xây dựng hình thái kinh tế KTXH ở nước ta là cây dựng một hệ thống quan hệ xã hội theo xu thế phát triển không ngừng của LLSX. Xây dựng một hệ thống chính trị vững mạnh theo nguyên tắc(mọi người vì mọi người). Học thuyết này của Mác là học thuyết khoa học mà chúng ta đã và đang vận dụng nó vào công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay. Chúng ta có quyền tin tưởng vào chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh- nó là ánh sáng soi đường cho ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ giang sơn gấm vóc của tổ quốc. Chúng ta có cơ sở khoa học để tin tưởng rằng dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng CSVN và sự lỗ lự cố gắng vươn lên của toàn dân chắc chắn chúng ta sẽ vững chắc trên con đường CNXH. Tóm lại ta có thể nói rằng: ( Con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở VN là con đường đúng đắn và phù hợp với thời đại hiện nay).

    Cuối cùng em xin cam kết tất cả những gì em viết ra ở trên thực sự là những hiểu biết của em. Những phần tham khảo đều được chú thích ở dưới. Cuối cùng em xin cảm ơn thầy cô đã giúp em hoàn thành tiểu luận này.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Mác và PH. Ăng ghen toàn tập NXB Chính trị quốc gia, HN, 1993, 1995, 1998.

    2. Đảng CSVN văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII, NXB Chính trị quốc gia, HN, 1996 trang 80, 81.

    3. VI. Lê-Nin toàn tập, NXB Tiến bộ Matxcơva.

    4. Tạp chí cộng sản số 12/1998 về sự kết hợp chính sách kinh tế với chính sách xã hội trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.

    5. Tạp chí cộng sản số 5/1999 về ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất.

    6. Tạp chí triết học số 6/1998 về khả năng phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.

    7. Giáo trình triết học Mác-Lê Nin.

    CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH THÁI

    KINH TẾ XÃ HỘI

    I. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng 2


    1. Quy luật đồng nhất và đấu tranh của các mặt đối lập 2

    2. Quy luật chuyển hóa từ những biến đổi về chất dẫn đến sự thay đổi

    về lượng và ngược lại 3

    3. Quy luật phủ định của phủ định 3

    II. Các quan điểm duy vật về lịch sử và hình thái học thuyết về

    “ Hình thái kinh tế xã hội” 3


    1. Quan điểm thừa nhận sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và

    phát triển xã hội 3

    2. Quan điểm về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và

    quan hệ sản xuất 4

    3. Quan điểm về mối qun hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và

    kiến trúc thượng tầng. 4

    CHƯƠNG II: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀO NƯỚC TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VN HIỆN NAY

    KẾT LUẬN. 12
     
Đang tải...