Tài liệu Những lợi thế và tiềm năng phát triển du lịch của vùng du lịch băc trung bộ

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU
    LỊCH BẮC TRUNG BỘ

    I – KHÁI QUÁT
    1. Vị trí địa lý
    - Vùng du lịch Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Quãng Bình, Quãng Trị. Thừa Thiên Huế, Đà
    Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi. Trong đó, Huế và Đà Nẵng là 2 trung tâm du lịch của
    vùng.
    - Diện tích tự nhiên chiếm 10,05%, dân số chiếm 7,5% so với cả nước.
    2. Địa hình
    - Gồm 4/5 diện tích tự nhiên là đồi núi nên địa hình có độ dốc lớn. Trên 1 khoảng cách
    ngắn có đủ các dạng địa hình: núi đồi, đồng bằng, ven biển và biển.
    - Phía Tây là dãy Trường Sơn kéo dài thành 1 bức tường với độ cao TB 600 – 800m.
    Thỉnh thoảng có nhánh đâm ra biển như Hoành Sơn, Bạch Mã tạo nên cảnh trí đẹp như
    Hải Vân được mệnh danh là “Đệ nhất hùng quan”. Là nơi có chiều ngang hẹp nhất
    nước (khoảng 60 km).
    3. Khí hậu
    Vùng có khí hậu phức tạp và khắc nghiệt nhất so với các vùng khác trong nước. Mùa hè
    từ tháng 4 đến tháng 8, thường có gió Lào gây ra hạn hán. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm
    sau là mùa đông. Do nằm gần trung tâm áp thấp nhiệt đới nên hàng năm vùng đón nhận
    nhiều cơn bão và đi kèm vơic nó là mưa lơn, gây lũ lụt.
    1. Sông ngòi
    Do ảnh hưởng của địa hình và khí hậu nên sông ngòi Miền Trung mang đặc điểm là
    ngắn và dốc, ít có giá trị về giao thông, nhưng 1 số sông có lợi thế phát triển du lịch
    như sông Hương, sông Hiền Lương, sông Hàn, sông Trà Khúc, sông Thu Bồn
    2. Tài nguyên sinh vật
    - Rừng có diện tích 1,7 triệu ha, chiếm 21% diện tích cả nước. Độ che phủ 33 – 34%.
    Rừng có nhiều loại gỗ quý như: gụ, lim, táu, sến. Dưới tán rừng là thế giới động vật với
    nhiều loại quý hiếm như voi, hổ, báo, gấu, hươu, lợn rừng, và bò rừng.
    - Nguồn hải sản dồi dào và có giá trị xuất khẩu lớn như tôm hùm, sò huyết, cá, cua
    huỳnh đế
    Tóm lại:
    Vùng có kinh tế biển, kinh tế rừng, kinh tế du lịch có tiềm năng và triển vọng lớn, đẩy
    mạnh phát triển kinh tế biển, kinh tế rừng và du lịch đang được cán bộ và nhân dân
    quyết tâm thực hiện đưa vùng đất khó, chịu nhiều đau thương trong chiến tranh trở
    thành vùng kinh tế trù phú của đất nước.
    II - TIỀM NĂNG DU LỊCH
    1. Tài nguyên du lịch tự nhiên


    -

    -
    -



    -

    Tài nguyên du lịch núi, đèo:
    Bạch Mã, Bà Nà, đèo Hải Vân, đèo Ngang, bán đảo Sơn Trà.
    Tài nguyên du lịch hang động: Phong Nha, Ngũ Hành Sơn
    Tài nguyên du lịch sông hồ:
    Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, sông Hương, Vịnh Nam Ô, (Huế), sông Hàn (Đà
    Nẵng).
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...