Tiểu Luận Những hạn chế giá trị và hạn chế của nho gia. Ảnh hưởng của nho gia đến Việt Nam

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận triết cao học ngoại thương
    NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHO GIA.
    ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIA ĐẾN VIỆT NAM

    A. MỞ ĐẦU

    Là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hàng năm phát triển, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học, có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh đó, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giới.
    Nói đến các học thuyết triết học lớn đó, không thể không kể đến trường phái triết học Nho giA. Nho gia, Nho gia là thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người). Nho gia còn được gọi là nhà nho, người đã đọc thấu sách thánh hiền được thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho mọi người sống hợp với luân thường đạo lý. Nho giáo xuất hiện rất sớm, lúc đầu nó chỉ là những tư tưởng hoặc trí thức chuyên học văn chương và lục nghệ góp phần trị nước. Đến thời Khổng tử đã hệ thống hoá những tư tưởng và tri thức trước đây thành học thuyết, gọi là nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập ra nó.
    Ngày nay, chúng ta thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” là những câu nói răn dạy để giáo dục con người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức nhất định theo tinh thần “Nho giáo”, đồng thời còn là biểu tưởng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, là nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường của một dân tộc, là bản sắc riêng về truyền thống văn hoá.
    Tìm hiểu về Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
    Bài tiểu luận này được chia làm 2 phần:
    - Phần 1: Khái quát về triết học Nho gia. Gía trị và hạn chế của Nho gia.
    - Phần 2: Ảnh hưởng của Nho gia đến Việt Nam.

    MỤCLỤC
    A. MỞ ĐẦU 1B. NỘI DUNG 2PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC NHO GIA,NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ 2I. Quátrình phát triển của Nho gia . 2II. Nộidung cơ bản của Nho gia . 21. Tuthân 32. Hànhđạo 5III.Một số Triết gia tiêu biểu . 61.Khổng Tử (551 - 479 TCN) . 62. MạnhTử (327 - 289 TCN) . 83.TuânTử (315 - 230 TCN) . 9II. Giátrị và hạn chế của Nho gia . 111. Cácgiá trị của Nho gia . 112. Hạnchế . 13PHẦN II. ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIA ĐẾN VIỆT NAM 151. Sựdu nhập của Nho gia vào Việt Nam 152. Ảnhhưởng của Nho gia đến Việt Nam 16C. KẾT LUẬN 21TÀI LIỆU THAM KHẢO . 22
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...