Tiểu Luận Những hạn chế của pháp luật trọng tài thương mại hiện hành và đề xuất hướng hoàn thiện

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU
    Trong thời đại kinh tế thị trường, việc các doanh nghiệp liên kết, hợp tác hay cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển đã trở nên rất quen thuộc. Tất cả nhưng hoạt động đó đều hướng đến lợi ích của chính doanh nghiệp; mặt khác, trong hoạt động thương mại không phải lúc nào lợi ích của các bên cũng đi đôi với nhau và trong nhiều trường hợp lợi ích của các bên là trái ngược nhau, chính vì vậy mà trong thực tiễn hoạt động thương mại các mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra rất nhiều và thường xuyên; ta gọi đó là các “tranh chấp thương mại”.
    Khi các tranh chấp thương mại xảy ra, yêu cầu cơ bản là phải giải quyết các tranh chấp đó, dẫn tới việc tìm hiểu và áp dụng các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam tồn tại 4 phương thức giải quyết tranh chấp thương mại cơ bản, bao gồm: Thương lượng, Hòa giải, Trọng tài thương mại, Tòa án. Cả 4 phương thức này đều có những ưu điểm và tầm quan trọng riêng của nó.
    Trong hoạt động thương mại thì biện pháp đầu tiên được sử dụng để giải quyết các tranh chấp là Trọng tài thương mại (TTTM). Mặc dù nhiều phương thức giải quyết tranh chấp thương mại mới xuất hiện và được sử dụng, nhưng với những ưu điểm nổi bật thì phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại vẫn được các doanh nghiệp lựa chọn nhiều hơn cả ở các nước phát triển. Tuy nhiên ở Việt Nam phương thức giải quyết này vẫn chưa thực sự phổ biến, các doanh nghiệp còn chưa thực sự quan tâm nhiều đến Trọng tài thương mại. Nguyên nhân của tình trạng trên là do những quy định chưa cụ thể rõ ràng trong Luật TTTM 2010. Có thể nói Luật TTTM 2010 ra đời và có hiệu lực từ 01/01/2011 đã khắc phục được nhiều hạn chế của pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 trước kia. Tuy nhiên luật cũng còn nhiều điểm hạn chế, nhiều quy định còn chưa rõ ràng nên khiến cho việc áp dụng nó trên thực tế thực sự chưa hiệu quả. Vì vậy, bài tiểu luận dưới đây xin trình bày về: “Những hạn chế của pháp luật trọng tài thương mại hiện hành và đề xuất hướng hoàn thiện”.


    MỤC LỤC

    A. Mở đầu . 2

    B. Nội dung 3
    I. Khái quát chung về Trọng tài thương mại 3
    1. Khái niệm Trọng tài thương mại . 3
    2. Đặc điểm của phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại . 3
    3. Các hình thức Trọng tài thương mại 5
    a. Trọng tài vụ việc 5
    b. Trọng tài thường trực . 5
    II. Hạn chế của pháp luật Trọng tài thương mại hiện hành . 7
    1. Ưu điểm . 7
    2. Hạn chế 8
    a. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại 8
    b. Trọng tài viên . 9
    c. Các hình thức trọng tài thương mại . 11
    d. Quá trình điều tra, xác minh sự việc, thu thập chứng cứ và triệu tập nhân chứng của Trọng tài để giải quyết tranh chấp 12
    e. Phán quyết của Trọng tài thương mại 13
    f. Về việc ban hành văn bản hướng dẫn LTTTM năm 2010 . 13
    III. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về Trọng tài thương mại hiện hành 14

    C. Kết thúc . 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...