Luận Văn Những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trườ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan đối với XK thủy sản của VN vào thị trường EU và Mỹ


    MỤC LỤC


    MỞ ĐẦU 1

    PHẦN I: Lí LUẬN CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ 4


    I.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN 4

    I.1.1. Khỏi niệm và vai trũ của hàng rào phi thuế quan 4

    I.1.2. Cỏc loại hàng rào phi thuế quan 4

    I.1.2.1. Hạn ngạch nhập khẩu 5

    I.1.2.2. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 5

    I.1.2.3. Biện pháp liên quan đến quản lý giỏ 6

    I.1.2.4. Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp 7

    I.1.2.5. Biện pháp liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật 7

    I.1.2.6. Biện phỏp quản lý hành chớnh 8

    I.2. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA EU VÀ MỸ 8

    I.2.1. Chính sách thương mại chung của liên minh Châu Âu (EU) 8

    I.2.1.1. Chính sách thương mại nội khối 8

    I.2.1.2. Chính sách ngoại thương của EU 8

    I.2.1.3. Quy chế nhập khẩu chung của EU 9

    I.2.2. Chính sách thương mại của Mỹ 12

    I.2.2.1. Quy định về hải quan 12

    I.2.2.2. Quy chế nhập khẩu chung của Mỹ 13


    PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀ HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU VÀO EU VÀ MỸ 17

    II.1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 17

    II.1.1. Tỡnh hỡnh sản xuất, nuụi trồng và đánh bắt thủy sản 17

    II.1.2. Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào các thị trường 19

    II.2. CÁC HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN CHỦ YẾU CỦA EU VÀ MỸ ĐỐI THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 25

    II.2.1. Đối với thị trường EU 25

    II.2.2. Đối với thị trường Mỹ 29


    PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VƯỢT QUA HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO 32

    THỊ TRƯỜNG EU VÀ MỸ 32

    III.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG 32

    III.2. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 33

    III.2.1. Chớnh sỏch tạo nguồn nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu 33

    III.2.2. Chính sách thị trường 34

    III.2.3. Chớnh sỏch tạo vốn 34

    III.2.4. Chớnh sỏch cụng nghệ 35


    KẾT LUẬN 37

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 39




    MỞ ĐẦU


    1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    Việt Nam bỡnh thường hóa quan hệ ngoại giao với liên minh Châu Âu (EU) vào ngày 20/10/1990, (kí hợp đồng buôn bán hàng dệt may với EU ngày 15/12/1992) và hiệp định khung với EU ngày 17/7/1995. Các sự kiện quan trọng trên chính là yếu tố thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên minh Châu Âu phát triển mạnh trên cả ba lĩnh vực : thương mại, đầu tư và viện trợ, đặc biệt là lĩnh vực thương mại.

    Hiện nay EU thực sự là thị trường tiềm năng của Việt Nam. Điều này được thể hiện ở chỗ EU là một trong những trung tâm tiêu thụ lớn trên thế giới, có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hóa, nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU về những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là rất lớn. Đồng thời chính sách thương mại của EU đối với Việt Nam đang dần hoàn thiện. Hơn nữa EU là khu vực phát triển kinh tế khá ổn định trên thế giới, cùng với sự ra đời của đồng EURO, vị thế của EU ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Tại thời điểm này, Việt Nam lại đang thực hiện chiến lược “Công nghiệp hóa hướng vào xuất khẩu”. Do vậy, thị trường EU là môi trường lí tưởng cho các nhà xuất khẩu Việt Nam thể hiên sức mạnh của mỡnh.

    Bên cạnh đó, một thị trường tiềm năng không kém thị trường EU là Hoa Kỳ. Kể từ ngày B.Clinton ký quyết định xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (3/2/1994), thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước (28/1/1995) và đặc biệt sau khi hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), quan hệ thương mại Việt - Mỹ đó cú những bước phát triển đáng kể, kim ngạch hàng hóa hai chiều tăng mạnh, mở ra cho các doanh nghiệp hai nước cơ hội đầu tư, kinh doanh bỡnh đẳng cùng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trỡnh phỏt triển Việt Nam – Hoa Kỳ sau bỡnh thường hóa quan hệ.

    Trên thị trường thế giới, hàng thủy sản đựợc xếp vào nhóm sản phẩm cơ bản, luôn trong tỡnh trạng cung khụng đáp ứng nổi cầu trên quy mô toàn cầu. Trong mấy năm vừa qua, Việt Nam luôn được xếp vào nhóm những nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, tính đến hết tháng 11 năm 2006 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đó vượt ngưỡng trên ba tỷ USD (3,08 tỷ USD, tăng gần 25% so với cùng kỳ năm trước). Cơ hội cũn rất nhiều, ỏp lực cạnh tranh cũng rất lớn, nếu muốn trụ vững trờn thương trường quốc tế, đặc biệt khi một số nước tham gia xuất khẩu tăng lên và mở rộng năng lực sản xuất, đồng thời các nước nhập khẩu sẽ đưa ra những hàng rào thương mại ngày càng khắt khe hơn mà nhất là những rào cản phi thuế quan của hai thị trường lớn là EU và Mỹ. Để xuất khẩu thủy sản Việt Nam trụ vững trên thương trường thế giới, đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản vào hai thị trường lớn này, chúng ta phải làm gỡ để vượt qua được hàng rào phi thuế quan đó?

    Xuất phát từ thực tế nêu trên và là một trong những người quan tâm đến vấn đề này , em tiến hành nghiên cứu đề tài:

    “Những giải pháp vượt qua hàng rào phi thuế quan đối với xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vào thị trường EU và Mỹ”

    2. MỤC TIấU NGHIấN CỨU

    a. Mục tiờu chung

    Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam, từ đó đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm vượt qua hàng rào phi thuế quan của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU và Mỹ.

    b. Mục tiờu cụ thể

    - Tỡm hiểu những rào cản phi thuế, cụ thể ở thị trường EU và Mỹ.

    - Đánh giá thực trạng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam và tỡm ra cỏc nguyờn nhõn chủ yếu.

    - Đề xuất định hướng và đưa ra một số giải pháp cụ thể để vượt qua hàng rào phi thuế quan của ngành xuất khẩu thủy sản Việt Nam trên hai thị trường EU và Mỹ.

    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    a. Đối tượng nghiờn cứu

    Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan về xuất khẩu hàng thủy sản và một số hàng rào phi thuế quan.

    b. Phạm vi nghiờn cứu

    Phạm vi về nội dung: Tập trung vào nghiên cứu hàng rào phi thuế quan và các giải pháp vượt qua các hàng rào phi thuế quan của hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trên hai thị trường EU và Mỹ.

    Phạm vi về thời gian: tỡm hiểu vấn đề chủ yếu qua các năm 2000 - 2006
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...