Luận Văn Những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện đường lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

    1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
    1.1. Mục tiêu: phấn đấu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong phát triển kinh tế thị trường và chủ động mở cửa hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới; tích cực tham gia vào sự giao lưu, hợp tác, phân công lao động qốc tế, trên cơ sở phát huy tốt nhất nội lực, lợi thế so sánh của quốc gia để cạnh tranh có hiệu quả trên thương trường quốc tế.
    1.2. Một số điều kiện để xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
    Một là, có đường lối, chính sách độc lập tự chủ về phát triển kinh tế - xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm phát triển của thế giới rất phong phú, có giá trị tham khảo đối với nớc ta, song không thể áp dụng máy móc, rập khuôn, giáo điều mà cần tính tới điều kiện, hoàn cảnh cụ thể và lợi ích của nớc ta. Hơn nữa, nếu thiếu độc lập tự chủ về đờng lối hoặc để phụ thuộc vào sự áp đặt đờng lối và chính sách từ bên ngoài thì sẽ dẫn tới những tai hại khó lờng. Đây là một bài học lớn mà chúng ta đã tổng kết và khẳng định.
    Hai là, phải có thực lực kinh tế đủ mạnh, không chỉ có tiềm lực kinh tế, khoa học và công nghệ, mà còn phải có cơ sở vật chất - kỹ thuật đủ mạnh:
    - Giá trị sản xuất trong nớc đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế. Trong những năm chiến tranh trớc đây, cho đến hết thập kỷ 80 của thế kỷ trớc, nền kinh tế nớc ta cha thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng xã hội, mà một phần của quỹ tiêu dùng xã hội và toàn bộ quỹ tích lũy vẫn còn phải dựa vào viện trợ của bên ngoài. Từ thập kỷ 90 đến nay, nền kinh tế đã bắt đầu thoát ra khỏi tình trạng đó và đợc cải thiện khá nhanh, đến năm 2000 đã có mức tích lũy khoảng 27% GDP, trong đó tích lũy từ nội bộ gần 20%. Đây là một điều kiện rất quan trọng để đẩy mạnh CNH, HĐH, bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế. Không có nguồn vốn này thì không thể tiếp nhận và phát huy nguồn vốn bên ngoài. Tuy nhiên, so với những nớc đang phát triển ở thời kỳ tăng tốc đã có mức tích lũy tới 35 - 40% nh Hàn Quốc, Trung Quốc và một số nớc Đông - Nam Á, thì trong thời kỳ tới, chúng ta còn phải nâng mức tích lũy này lên cao hơn, đến hơn 30%. Mặt khác, vẫn phải bảo đảm có mức tăng cần thiết quỹ tiêu dùng xã hội hằng năm (khoảng 5%/năm) để tiếp tục cải thiện từng bớc đời sống của nhân dân.
    - Có thể chế kinh tế - xã hội bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có hiệu quả và sức cạnh tranh. Trong mô hình CNH mới hiện nay, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế theo hớng ngày càng có sức cạnh tranh cao hơn, có hiệu quả lớn hơn là một yếu tố quan trọng hàng đầu. Thực tế cho thấy, trong cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ vừa qua, nớc nào có sức cạnh tranh cao hơn thì sẽ có sức chịu đựng và hạn chế đợc tác động và khủng hoảng nhiều hơn (nh Xin-ga-po, .) Sức cạnh tranh đó phụ thuộc vào việc phát huy những lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh về các mặt: con ngời và nguồn nhân lực, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là việc vận dụng những yếu tố tiến bộ khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn hóa, tổ chức và quản lý . dựa trên một cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp nhu cầu của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế. Cơ cấu kinh tế này phải luôn luôn đợc hoàn chỉnh, nâng cấp, gắn với một cơ cấu công nghệ ngày càng tiến bộ, tạo ra và phát triển năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ của đất nớc. Cho đến nay, việc tạo dựng một cơ cấu kinh tế, trớc hết là cơ cấu ngành kinh tế và gây dựng một năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ nh thế để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ vững chắc về kinh tế của nớc ta, còn ở giai đoạn khởi đầu.
    - Có kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại và một số ngành công nghiệp nặng then chốt. Kết cấu hạ tầng là nền tảng vật chất cơ bản của nền kinh tế và xã hội. Chúng ta phải chăm lo xây dựng từng bớc cả kết cấu hạ tầng kinh tế (giao thông, điện lực, bu chính viễn thông, thủy lợi, cấp - thoát nớc .) và kết cấu hạ tầng xã hội (trờng học, bệnh viện, cơ sở nghiên cứu khoa học, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao .) Yêu cầu về lĩnh vực này thật sự to lớn, dù là ở mức tối thiểu, để tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển. Do đó, phải khẩn trơng xây dựng có hiệu agóp phần đạt mục tiêu sớm vợt qua tình trạng kém phát triển.
    Sức mạnh kinh tế của nớc ta chủ yếu và về lâu dài phải dựa vào sức mạnh của nền công nghiệp. Trong nền công nghiệp này, cần thiết và có thể phát triển một số ngành công nghiệp nặng có tính chất nền tảng để tạo sức mạnh công nghiệp quốc gia. Phải có cơ sở công nghiệp then chốt để sản xuất t liệu sản xuất quan trọng đáp ứng nhu cầu trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng.
    Ba là, giữ vững ổn định kinh tế tài chính vĩ mô, bảo đảm an ninh lơng thực, an toàn năng lợng, môi trờng .
    Về kinh tế - tài chính: trong quá trình phát triển, cần luôn luôn duy trì các cân đối kinh tế - tài chính vĩ mô thông qua công tác kế hoạch hóa đúng đắn và điều hành chặt chẽ, nhạy bén các hoạt động ở tầm vĩ mô và có tính chiến lợc, xây dựng và vận hành một hệ thống tài chính - tiền tệ lành mạnh. Một vấn đề cần đặc biệt coi trọng là phải có một lợng dự trữ ngoại tệ cần thiết để bảo đảm an toàn cho các dịch vụ trả nợ đến hạn, dự phòng ứng phó với những thâm hụt về cán cân thanh toán quốc tế và những biến động bất thờng của thị trờng tài chính, tiền tệ trong nớc và ngoài nớc.




     
Đang tải...