Luận Văn Những giải pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế tại NHĐT & PT Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Những giải pháp phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế tại NHĐT & PT Việt Nam


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU



    Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới. Để quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước thành công, Đảng và nhà nước ta đó rất chú trọng phát triển hoạt động kinh tế quốc tế, đặc biệt là ngoại thương. Chỉ có thông qua các hoạt động kinh tế quốc tế, chúng ta mới có thể phát huy được tiềm năng thế mạnh của đất nước, đồng thời tận dụng được vốn và công nghệ hiện đại của các nước phát triển để đẩy nhanh quá trình cụng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới.

    Đứng trước yêu cầu đó, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đó tham gia hoạt động thanh toán quốc tế từ năm 1993. Trải qua hơn 15 năm hoạt động, tuy cũn non trẻ, nhưng hoạt động TTQT tại BIDV đó đạt được rất nhiều thành quả, góp phần đa dạng hoá dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng , mở rộng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng trong nước. Tuy nhiên, do cũn mới mẻ, nờn hoạt động TTQT tại BIDV vẫn cũn gặp không ít khú khăn, đặc biệt là vấn đề rủi ro trong TTQT, một vấn đề gây hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng không chỉ về tài sản vật chất mà cả uy tín trên trường quốc tế. Vỡ vậy, để đạt được mục tiêu của Ngân hàng là “Phát triển bền vững”, một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra là phải tỡm ra cỏc giải phỏp để phũng ngừa, hạn chế tối đa các rủi ro trong hoạt động TTQT. Xuất phát từ thực tế đó, em đó chọn đề tài “Những giải pháp phòng ngừa rủi ro TTQT tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam” để làm chuyên đề thực tập của mình.


    Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu gồm 3 chương

    Chương I: Những vấn đề cơ bản về các rủi ro TTQT của Ngân hàng thương mại

    Chương II: Thực trạng rủi ro TTQT tại Ngõn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

    Chương III: Giải phỏp phũng ngừa rủi ro TTQT tại Ngõn hàng Đầu tư và Phát triển Việt Na
     
Đang tải...