Lời mở đầu Ở nước ta, trong hơn 10 năm qua, DNVVN đã phát triển rộng khắp cả nước, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng Ngân sách nhà nước Sự phát triển DNVVN hiện nay còn nhiều hạn chế yếu kém: vốn ít, trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu, hiệu quả và sức cạnh tranh yếu, ít đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, còn nhiều khó khăn vướng mắc về vốn, về mặt bằng sản xuất kinh doanh vì môi trường pháp lý Đại đa số doanh nghiệp ở nước ta là DNVVN, xác định về vai trò, vị trí của các DNVVN nền kinh tế đất nước nói chung và TP Hồ Chí Minh nói riêng, cũng như những khó khăn, vướng mắc của các DN đang gặp phải. Nhà nước đã có những chủ trương chính sách nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện để các DNVVN phát triển sản xuất kinh doanh. Thể hiện rõ nét nhất là chính sách hỗ trợ về tài chính, tín dụng. Các DNVVN rất cần sự quan tâm và giúp đỡ từ phía chính phủ và TCTD để khắc phục, hạn chế và phát huy tiềm năng của mình, góp phần phát triển kinh tế đất nước. Trong thời gian qua, tín dụng ngân hàng góp phần quan trọng trong việc cung ứng vốn cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. Vốn tín dụng ngân hàng không chỉ bổ sung vốn lưu động cho các DNVVN mà còn có vai trò quyết định đối với đầu tư của doanh nghiệp để mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước và trên thị trường quốc tế. Bản thân tôi là một cán bộ tín dụng tại VCB-HCM tuy chưa lâu nhưng đã có nhiều trăn trở về thực trạng hoạt động tài trợ tín dụng đối với các DNVVN, thấy được vai trò, vị trí của các DNVVN trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước và vai trò của TDNH đối với sự phát triển của DNVVN. Từ thực tế đó, tôi mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ kinh tế với đề tài “Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TPHCM”. Mục đích nghiên cứu của đề tài là phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN tại VCB-HCM; phân tích những khó khăn và các nguyên nhân của nó để từ đó mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng cho các DNVVN, góp phần cung ứng vốn có hiệu quả cho nền kinh tế. Nội dung của luận văn được nghiên cứu theo phương pháp duy vật biện chứng kết hợp với phương pháp tổng hợp phân tích, thống kê, diễn giải được sử dụng xuyên suốt đề tài. MỤC LỤC Mở đầu Chương I: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ GẮN LIỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM 1.1 Tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường--------------------------------trang 1 1.1.1 Khái niệm về tín dung-----------------------------------------------------------1 1.1.2 Cơ sở hình thành tín dụng-------------------------------------------------------1 1.1.3 Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế--------------------------------------------- 1.1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục, đồng thời đầu 1.1.3.2 Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn-------------------------------------------------------------- 1.1.3.3 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế---------- 1.1.3.4 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với nước ngoài---------------- 1.1.4 Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường----------------------------- 1.1.4.1 Tín dụng thương mại (tín dụng hàng hoá)--------------------------------------- 1.1.4.2 Tín dụng ngân hàng:--------------------------------------------------------------- 1.1.4.3 Tín dụng nhà nước------------------------------------------------------------------ 1.1.4.4 Tín dụng quốc tế-------------------------------------------------------------------- 1.2 Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay----------- 1.2.1 Đặc điểm của DNVVN--------------------------------------------------------------- 1.2.2 Vị trí và vai trò của DNVVN trong nền kinh tế VN hiện nay------------------ 1.2.3 Chiến lược phát triển DNVVN của Đảng và Nhà Nước------------------------ 1.2.3.1 Chương trình trợ giúp------------------------------------------------------------ 1.2.3.2 Khuyến khích đầu tư-------------------------------------------------------------- 1.2.3.3 Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ----------------- 1.2.3.4 Chính sách hổ trợ phát triểu khác----------------------------------------------- 1.2.4 Các hình thức tài trợ vốn cho DNVVN--------------------------------------------- 1.2.4.1 Giải pháp thứ 1: tăng nguồn vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp 1.2.4.2 Giải pháp thứ 2: vay vốn---------------------------------------------------------- 1.2.4.3 Giải pháp thứ 3: thuê tài chính--------------------------------------------------- 1.3 Vai trò của vốn tín dụng ngân hàng trong việc tài trợ cho các DNVVN hiện nay--------------------------------------------------------------------------------------------- 1.4 Chính sách tài trợ tín dụng cho DNVVN tại các Ngân hàng hiện nay---------------- 1.4.1 Các ngân hàng thương mại quốc doanh------------------------------------------- 2 1.4.2 Các ngân hàng thương mại cổ phần----------------------------------------------- 1.4.3 Các ngân hàng liên doanh----------------------------------------------------------- 1.4.4 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài-------------------------------------------------- Chương II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH TPHCM 2.1 Sự hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng ngoại thương Chi nhánh TPHCM--------------------------------------- 2.1.1 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam------------------------------------------------ 2.1.2 Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Tp Hồ Chí Minh--------------------------- 2.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TPHCM trong thời gian qua 2.2.1 Về huy động vốn----------------------------------------------------------------------- 2.2.1.1 Huy động vốn tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh----------------------------------------------------------------------------------------------- 2.2.1.2 Tình hình huy động vốn tại VCB HCM------------------------------------------ 2.2.2 Tài trợ vốn tín dụng Ngân hàng cho nền kinh tế--------------------------------- 2.2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh------------------------------------------------------------------------- 2.2.2.2 Tình hình tài trợ tín dụng Ngân hàng cho nền kinh tế và các DNVVN tại VCB – HCM-------------------------------------------------------------------- 2.2.3 Mục tiêu phát triển cho vay DNVVN tại VCB – HCM ------------------------- 2.2.3.1 Triển vọng phát triển DNVVN tại Tp HCM------------------------------------ 2.2.3.2 Tình hình cạnh tranh về đối tượng khách hàng của các ngân hàng trên địa bàn thành phố---------------------------------------------------------------------- 2.2.4 Thực trạng cho vay DNVVN tại VCB- HCM-------------------------------------- 2.2.5 Những vướng mắc khó khăn trong cho vay DNVVN tại VCB- HCM---------- 2.2.5.1 Các thủ tục vay vốn Ngân hàng -------------------------------------------------- 2.2.5.2 Thái độ của Ngân hàng đối với cho vay DNVVN------------------------------ 2.2.5.3 Một số khó khăn khác-------------------------------------------------------------- Chương III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ DNVVN TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Những kiến nghị với các cơ quan ban ngành---------------------------------------------- 3.1.1 Đối với Chính phủ ------------------------------------------------------------------- 3.1.2 Đối với Ngân hàng nhà nước ------------------------------------------------------ 3.1 3.2 Một số biện pháp nâng cao hoạt động cho vay DNVVN tại VCB – HCM ----------- 3.2.1 Quán triệt nhận thức về vai trò và cơ hội của DNVVN ở Việt Nam---------- 3 3.2.2 Tổ chức và cơ cấu lại sự sắp xếp tổ chức phân công công việc trong nội bộ ngân hàng--------------------------------------------------------------------- 3.2.3 Tích cực và kiên trì trong công tác tiếp cận khách hàng------------------------ 3.2.3.1 Nhận thức về khó khăn trong công tác tiếp thị cho vay DNVVN------------- 3.2.3.2 Tiếp thị những khách hàng hiện tại---------------------------------------------- 3.2.3.3 Tiếp thị những khách hàng mới--------------------------------------------------- 3.2.3.4 Lập kế hoạch về hoạt động tiếp thị----------------------------------------------- 3.2.3.5 Giải pháp tiếp thị thành công----------------------------------------------------- 3.2.4 Hoạt động theo quy trình thẩm định rủi ro tín dụng lành mạnh---------------- 3.2.4.1 Nguyên tắc chính để phân tích khả năng hoàn trả vốn vay của DNVVN---------------------------------------------------------------------------------------- 3.2.4.2 Phân tích định lượng - Phân tích tài chính-------------------------------------- 3.2.4.3 Phân tích định tính - Phân tích phi tài chính------------------------------------ 3.2.5 Xây dựng kế hoạch kinh doanh cùng với khách hàng---------------------------- 3.2.6 Duy trì một quá trình quản lý, đánh giá và giám sát tín dụng phù hợp--------------------------------------------------------------------------------------------- 3.2.6.1 Mô hình thiết lập hệ thống giám sát tín dụng: gồm năm bước--------------- 3.2.6.2 Quản lý rủi ro bằng cách tăng cường năng lực của DNVVN----------------- Kết luận. Danh mục các chữ viết tắt. Tài liệu tham khảo