Tài liệu Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc ký kết hợp đồng nhập khẩu

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong việc ký kết hợp đồng nhập khẩu

    Mở Bài
    Sau 16 năm thực hiện tiến tŕnh chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường Việt Nam đă có được những thành công rơ rệt. Nhờ có sự đổi mới cơ chế quản lư kinh tế của Đảng và từ năm 1986 hoạt động sản xuất kinh doanh không c̣n bị bó hẹp và có xu hướng mở rộng ra toàn cầu.
    Việc xác lập và mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế trong lĩnh vực kư kết và thực hiện hợp đồng kinh tế là nội dung cơ bản của đổi mới cơ chế quản lư. Nhà nước tạo những điều kiện hết sức thuận lợi cho các thành phần kinh tế đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trên nguyên tắc tự nguyện b́nh đẳng không trái pháp luật và cùng có lợi.
    Soạn thảo và nắm vững các điều khoản của hợp đồng kinh tế là yếu tố rất quan trọng trong việc giao dịch giữa các bên nhằm hoạt động sản xuất kinh doanh đầu tư được linh hoạt có hiệu quả cao. Góp phần xây dựng công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
    Với năng lực hạn chế nên trong bài tiểu luận này không tránh khỏi sai sót. Em rất mong được sự góp ư của thầy cô cho bài tiểu luận này.
    Em xin chân thành cảm ơn!








    I. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG.
    1. Khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương.
    Hợp đồng mua bán ngoại thương là một hợp đồng mua bán được kư kết giữa một tổ chức ngoại thương hoặc thương nhân trong nước với một tổ chức hay thương nhân nước ngoài.
    2. Nội dung hợp đồng mua bán ngoại thương.
    2.1.: Điều khoản chủ yếu Là những điều khoản nếu một bên trong hợp đồng không thực hiện, bên kia có quyền hủy hợp đồng và bắt phạt bên gây thiệt hại. Các điều khoản chủ yếu(theo điều 50 Luật Thương mại, ViệtNam) là:
    _Tên hàng,(Commodity object of Contract)
    _Chất lượng,(Quanlity of goods)
    _Thời hạn giao hàng,(Term of delivery)
    _Giá cả,(Price)
    _Thanh toán,(Payment, settlement)
    _Địa điểm giao hàng.( place to delivery)
    2.2. Điều khoản không chủ yếu(Warranty): Nếu một bên vi phạm bên kia không có quyền hủy hợp đồng mà chỉ có quyền đ̣i hỏi bên kia thực hiện và bắt phạt.
    _Các điều khoản thương mại như: Đối tượng hợp đồng(tờn hàng); số lượng; chất lượng hàng; giá cả; thời hạn và điều kiện giao hàng; điều kiện thanh toán; bao b́ đóng gói; tŕnh tự giao nhận hàng; khiếu nại .
    _Các điều khoản về vận tải: Quy định nghĩa vụ cỏc bờn đưa hàng từ người bán tới người mua.
    _Các điều kiện pháp lư: Quy định thượng phạt.
    II. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trước khi kư kết, thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
    1. Trong phương thức đàm phán trực tiếp để kư kết hợp đồng nhập khẩu
    Khi sử dụng phương thức này, ngoài tŕnh độ chuyên môn vững vàng người nhập khẩu cần chú ư rằng thái độ mềm mỏng, lịch sự, kiên nhẫn và sự thiện chí hợp tác của người đứng ra đàm phán cũng có ư nghĩa rất lớn đối với sự thành công hay thất bại của một cuộc đàm phán.
    2. Trong phương thức đàm phán gián tiếp thông qua thư từ, điện tín, telex, fax .
    Khi giao dịch bằng thư từ, điện tín, telex . người nhập khẩu cần chú ư tŕnh bày nội dung của thư từ, điện tín thật chính xác, tránh gây sự hiểu lầm do tŕnh bày không rơ ràng, hay do sử dụng ngôn ngữ không hợp lư.
    Để tránh nhầm lẫn người nhập khẩu nên chú ư tốt một số vấn đề có liên quan tới lĩnh vực thương mại quốc tế v́ các nước nhiều khi có các cách hiểu khác nhau về một vấn đề, chẳng hạn như đối với đơn vị đo lường, phương thức trả tiền, phân chia các chi phí trong giao nhận, bốc dỡ Sự khẩn trương trong giao dịch thư từ cũng cần được chú ư thích đáng v́ chính sự không khẩn trương đôi khi sẽ làm cho các doanh nghiệp dễ mất đi cơ hội kinh doanh hay bạn hàng.
     
Đang tải...