Tiểu Luận Những Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Hàng Nông Sản Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN I: GIỚI THIỆUI. Đặt Vấn Đề:- Trong những năm vừa qua, nông nghiệp Việt Nam đã có những biến đổi rõ rệt, nhất là về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp và ứng dụng khoa học công nghệ, tạo ra một bước ngoặt trong nông nghiệp với tốc tăng trưởng khá cao. Các sản phẩm trong nông nghiệp đã ngày một đa dang hơn, phong phú hơn cả về chủng loại, mẫu mã và ngày một hoàn thiện hơn về chất lượng.
    - Hàng hóa nông sản đóng vai trò quyết định trong chiến lược tăng tốc nền kinh tế của cả nước nói chung và toàn vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng. Tuy nhiên, thời gian qua ĐBSCL chưa khai thác hết tiềm năng và thế mạnh vốn có của hàng hóa nông sản. Nông dân luôn trong tình trạng được mùa lại rớt giá mức thu nhập bình quân đầu người còn thấp.
    II. Mục Tiêu Nghiên Cứu:- Thông qua nghiên cứu thực trạng sản xuất cũng như tiêu thụ hàng nông sản của vùng ĐBSCL nhằm tìm kiếm những biện pháp giúp nâng cao chất lượng hàng nông sản. Giúp cho nông sản ở Đồng bằng sông cửu long có đầu ra ổn định, đời sống của nông dân ngày càng được nâng cao.
    III. Câu Hỏi Nghiên Cứu:- Thực trạng sản xuất tiêu thụ hàng hóa nông sản vùng ĐBSCL như thế nào?
    - Giải pháp nâng cao chất lượng hành hóa nông sản vùng ĐBSCL gồm những giải pháp gì?
    IV. Phương pháp nghiên cứu:- Nghiên cứu các khái niệm lý thuyết sản xuất nông sản thông qua các tài liệu tham khảo.
    - Quan sát thực tế thu nhập và phân tích số liệu từ một số trang web
    V. Cấu Trúc Của Bài Viết:PHẦN I: GIỚI THIỆU
    I. Đặt Vấn Đề:
    II. Mục Tiêu Nghiên Cứu:
    III. Câu Hỏi Nghiên Cứu:
    IV. Phương pháp nghiên cứu:
    PHẦN II: TỔNG QUAN
    CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN VÙNG ĐBSCL
    CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
    PHẦN III: KẾT LUẬN


    TÀI LIỆU THAM KHẢO1. TS MAI THỊ THU CÚC – TS QUYỀN ĐÌNH HÀ , 2005. Giáo Trình Phát Triển Nông Thôn ,Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
    2. C. Peter Timmer – David Dawe, 2007, Quản Lý Bình ổn Giá Lương Thực ở Châu Á: Nhìn Từ Góc Độ An Ninh Lương Thực Vĩ Mô.
    3. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘIVIỆT NAM MƯỜI NĂM 2001 – 2010, Nhà xuất bản Tổng Cục Thống Kê.
    4. Trang Web tổng Cục Thống Kê: http://www.gso.gov.vn
    5. ThS. Nguyễn Trúc Vân. Khả năng cạnh tranh của rau an toàn Đồng Bằng Sông Cửu Long trên địa bàn Tphcm.
    6. Michael Dower, PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TOÀN DIỆN,Nhà xuất bản nông nghiệp.


    Mục Lục
    PHẦN I: GIỚI THIỆU 1
    I. Đặt Vấn Đề: 1
    II. Mục Tiêu Nghiên Cứu: 1
    III. Câu Hỏi Nghiên Cứu: 1
    IV. Phương pháp nghiên cứu: 1
    V. Cấu Trúc Của Bài Viết: 1
    PHẦN II: TỔNG QUAN 2
    CHƯƠNG I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2
    1. Điều kiện địa lý tự nhiên: 2
    2. Điều kiện kinh tế và xã hội: 2
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN VÙNG ĐBSCL 3
    1. Các nhóm nông sản chủ lực: 3
    1.1.Lúa: 3
    1.2. Rau màu:, 4
    1.3. Cây ăn trái: 4
    1.4. Thủy sản: 5
    2. Những khó khăn: 6
    CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 7
    1. Quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất nông sản: 7
    2. Xây dựng hệ thống thủy lợi: 7
    3. Phát triển hệ thống giao thông vận tải: 8
    4. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất và bảo quản: 8
    5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 9
    6. Chính sách tín dụng và hỗ trợ người sản xuất: 9
    7. Có cơ chế bình ổn giá nông sản: 10
    8. Hoạch định chiến lược cho tiêu thụ nông sản: 10
    9.Xây dựng thương hiệu nông sản: 10
    PHẦN III: KẾT LUẬN 11
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 12
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...