Tiến Sĩ Những giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở thừa thiên huế

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ
    Đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP KINH TẾ CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THỪA THIÊN HUẾ

    MỤC LỤC Trang
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Bảng các chữviết tắt v
    Danh mục các bảng, sơ ñồ, biểu ñồ vi
    MỞ ðẦU .1
    1. Ý nghĩa của ñềtài nghiên cứu .1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 3
    3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .4
    3.1. ðối tượng nghiên cứu .4
    3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
    PHÁT TRIỂN KINH TẾTRANG TRẠI .5
    1.1. Lý luận vềkinh tếtrang trại 5
    1.1.1. Trang trại và kinh tếtrang trại .5
    1.1.2. Vai trò và vịtrí của kinh tếtrang trại 10
    1.1.3. ðặc trưng của kinh tếtrang trại 11
    1.1.4. Tiêu chí nhận dạng trang trại 13
    1.1.5. Phát triển kinh tếtrang trại 16
    1.1.6. Kinh tếtrang trại - một hình thức kinh tếphù hợp trong
    nền kinh tếthịtrường 19
    1.1.7. Thịtrường ñối với hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của trang trại 21
    1.1.8. Các yếu tố ảnh hưởng khác ñến phát triển kinh tếtrang trại .32
    1.2. Tình hình phát triển trang trại trên thếgiới và Việt Nam .35
    1.2.1. Tình hình phát triển trang trại trên thếgiới .35
    1.2.2. Tình hình phát triển trang trại ởViệt Nam 39
    1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu vềkinh tếtrang trại 47
    CHƯƠNG 2: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
    2.1. ðặc ñiểm tựnhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế .51
    iii
    5
    2.2. Phương pháp nghiên cứu 57
    2.3. Hệthống chỉtiêu nghiên cứu 67
    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾTRANG TRẠI Ở
    THỪA THIÊN HUẾ 69
    3.1. Tình hình chung vềtrang trại của tỉnh Thừa Thiên Huế 69
    3.1.1. Các loại hình trang trại 69
    3.1.2. Tình hình phân bốcác loại hình trang trại 70
    3.1.3. Tình hình phát triển kinh tếtrang trại của tỉnh 74
    3.2. Thực trạng phát triển kinh tếtrang trại qua khảo sát 79
    3.2.1. Tình hình phân bốcác trang trại ñiều tra .79
    3.2.2. ðánh giá thực trạng phát triển kinh tếtrang trại 82
    3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kinh tếtrang trại 103
    3.3.1. Thịtrường - nhân tốcó tính quyết ñịnh ñến phát triển kinh tếtrang trại 103
    3.3.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tốnội tại ñến kết quảkinh doanh
    của trang trại bằng hàm sản xuất Cobb-Douglas .114
    CHƯƠNG 4: ðỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP KINH TẾCHỦYẾU 118
    4.1. ðịnh hướng .118
    4.1.1. Quan ñiểm vềphát triển kinh tếtrang trại ởThừa Thiên Huế 118
    4.1.2. Căn cứ ñềra ñịnh hướng .118
    4.1.3. Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tếtrang trại 120
    4.2. Những giải pháp kinh tếchủyếu phát triển kinh tếtrang trại ở
    Thừa Thiên Huế 122
    4.2.1. Các giải pháp chung .1252
    4.2.2. Các giải pháp phát triển kinh tếtrang trại theo vùng sinh thái 138
    4.2.3. Các giải pháp ñối với từng loại trang trại 139
    KẾT LUẬN 162
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .166
    PHỤLỤC . 171
    iv
    6
    BẢNG CÁC CHỮVIẾT TẮT
    BVTV Bảo vệthực vật
    CCSX Cơcấu sản xuất
    CHN Cây hàng năm
    CLN Cây lâu năm
    CLNg Cây lâm nghiệp
    CN Chăn nuôi
    CNTB Chủnghĩa tưbản
    CSCB Cơsởchếbiến
    CSHT Cơsởhạtầng
    ðVT ðơn vịtính
    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    KDTH Kinh doanh tổng hợp
    KHKT Khoa học kỹthuật
    LðLao ñộng
    LN Lâm nghiệp
    NN Nông nghiệp
    NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    NQ Nghịquyết
    NTTS Nuôi trồng thuỷsản
    NXB Nhà xuất bản
    SH Sởhữu
    SL Sốlượng
    SXKD Sản xuất kinh doanh
    TLSX Tưliệu sản xuất
    VAC Vườn ao chuồng
    VACR Vườn ao chuồng rừng
    XK Xuất khẩu
    v
    7
    Bảng Tên bảng Trang
    2.1. Tình hình ñất ñai của tỉnh Thừa Thiên Huếnăm 2003 54
    2.2. Tốc ñộtăng trưởng và cơcấu GDP của Tỉnh thời kỳ1995 – 2002 .56
    2.3. Tổng giá trịsản xuất và cơcấu nông nghiệp thời kỳ1995 – 2002 57
    2.4. Qui mô cơcấu mẫu ñiều tra .60
    2.5. Qui mô cơcấu mẫu ñiều tra theo vùng sinh thái. 61
    3.1. Tình hình trang trại của Tỉnh giai ñoạn 2000 – 2004 .70
    3.2. Các loại hình trang trại của Tỉnh phân theo ñịa dưhành chính năm 2004 71
    3.3. Các loại hình trang trại của Tỉnh phân theo vùng sinh thái năm 2004 73
    3.4. Một sốchỉtiêu kinh tếcơbản của trang trại trồng trọt 74
    3.5. Một sốchỉtiêu kinh tếcơbản của các trang trại chăn nuôi .75
    3.6. Một sốchỉtiêu kinh tếcơbản của các trang trại lâm nghiệp .75
    3.7. Một sốchỉtiêu kinh tếcơbản của các trang trại nuôi trồng thủy sản 76
    3.8. Trình ñộchuyên môn của chủtrang trại và lao ñộng của các trang trại .77
    3.9. Một sốchỉtiêu phát triển kinh tếtrang trại giai ñoạn 2000 – 2004 .78
    3.10. Các loại hình trang trại ñiều tra phân theo ñịa dưhành chính .79
    3.11. Các loại hình trang traị ñiều tra phân theo vùng sinh thái .81
    3.12. Tình hình sửdụng lao ñộng của các loại trang trại ñiều tra 83
    3.13. Phân loại trang trại ñiều tra theo qui mô lao ñộng . 84
    3.14. Tình hình sửdụng ñất ñai của các trang trại ñiều tra 85
    3.15. Phân loại trang trại ñiều tra theo qui mô diện tích 86
    3.16 Tình hình vốn kinh doanh của các loại trang trại ñiều tra .87
    3.17. Phân loại trang trại ñiều tra theo vốn kinh doanh 88
    3.18. Tổng thu theo nguồn thu tính bình quân cho một trang trại ñiều tra .89
    3.19. Tổng thu của các trang trại ñiều tra qua 3 năm 90
    3.20. Phân loại trang trại ñiều tra theo tổng thu 92
    3.21. Thu nhập của các loại trang trại ñiều tra 93
    3.22. Tình hình sản xuất hàng hoá của các trang trại ñiều tra .95
    vi
    8
    3.23. Tình hình tiêu thụsản phẩm của các trang trại ñiều tra .98
    3.24. Tỷlệsản phẩm tiêu thụtrên các thịtrường của các trang trại ñiều tra 99
    3.25. Hiệu quảsản xuất kinh doanh của các trang trại ñiều tra 100
    3.26. Mức ñộrủi ro ñối với các trang trại ñiều tra 101
    3.27. Tỷlệtrang trại phân theo khảnăng tiếp cận thịtrường .103
    3.28. Tỷlệvật tưvà dịch vụ ñược các trang trại mua phân theo nguồn .105
    3.29. Tỷlệtrang trại ñiều tra phân theo cơhội lựa chọn giá yếu tố ñầu vào 106
    3.30. Mức ñộsửdụng các biện pháp kỹthuật của các trang trại ñiều tra .107
    3.31. Tỷlệtrang trại phân theo lý do sửdụng các biện pháp kỹthuật .108
    3.32. Tỷlệtrang trại phân theo mức ñộtiếp cận thông tin thịtrường 109
    3.33. Tỷlệsản phẩm của trang trại phân theo phương thức bán 110
    3.34. Tỷlệtrang trại phân theo sựlựa chọn phương thức bán sản phẩm .111
    3.35. Biên thịtrường vềmột sốnông sản chủyếu .111
    3.36. Kết quảphỏng vấn chủtrang trại vềmột sốyếu tốthịtrường 112
    3.37. Tình hình chấp nhận rủi ro và bịrủi ro của các trang trại 123
    4.1. Dựkiến một sốchỉtiêu phát triển kinh tếtrang trại của Tỉnh ñến 2010 122
    4.2. Một sốchỉtiêu qui hoạch ñất nông nghiệp của Tỉnh ñến năm 2010 125
    4.3. Qui hoạch phát triển một sốcây trồng chính của Tỉnh ñến năm 2010 .126
    4.4. Dựkiến diện tích và sốlượng trang trại ñến năm 2010 .127
    4.5. Dựkiến vốn vay của các loại trang trại ñến năm 2010 .129
    4.6. Phương án tập huấn nâng cao trình ñộcho các chủtrang trại .133
    4.7. Dựkiến một sốchỉtiêu phát triển trang trại cây hàng năm 143
    4.8. Dựkiến một sốchỉtiêu phát triển kinh tếtrang trại cây lâu năm .146
    4.9. Dựkiến một sốchỉtiêu phát triển kinh tếtrang trại cây lâm nghiệp .149
    4.10. Dựkiến một sốchỉtiêu phát triển kinh tếtrang trại chăn nuôi 151
    4.11. Dựkiến một sốchỉtiêu phát triển kinh tếtrang trại nuôi trồng thuỷsản 155
    4.12. Dựkiến một sốchỉtiêu phát triển kinh tếtrang trại KDTH 160
    vii
    9
    Sơ ñồTên sơ ñồTrang
    1.1. Các quan hệkinh tếtrong quá trình hoạt ñộng SXKD của trang trại 7
    1.2. Mối quan hệba mặt cơbản của trang trại 8
    1.3. Tính hệthống của kinh tếtrang trại 9
    1.4. Ba yếu tốcơbản hình thành và phát triển kinh tếtrang trại 23
    1.5. Tác ñộng của yếu tốchính sách ñến kinh tếtrang trại .24
    1.6. Quá trình phát triển của kinh tếnông hộthành kinh tếtrang trại 24
    1.7. Kinh tếthịtrường tác ñộng ñến kinh tếtrang trại 25
    1.8. Mối quan hệgiữa kinh tếtrang trại và kinh tếthịtrường 26
    1.9. Mối quan hệgiữa kinh tếtrang trại và thịtrường nông nghiệp .27
    1.10. Hành vi của chủtrang trại khi tiếp cận thịtrường yếu tố ñầu vào .27
    1.11. Hành vi của chủtrang trại khi tiếp cận thịtrường sản phẩm ñầu ra 28
    1.12. Ảnh hưởng của thịtrường ñến hành vi sản xuất của chủtrang trại .30
    4.1. Cây giải pháp lựa chọn 124
    4.2. Các giải pháp thịtrường thúc ñẩy phát triển kinh tếtrang trại 132
    4.3. Mô hình liên kết giữa các trang trại và các loại công ty 134
    4.4. Mô hình liên hiệp các trang trại theo lãnh thổ . 135
    4.5. Mô hình liên liên kết các trang trại theo ngành 136
    4.6. Cây giải pháp phát triển kinh tếtrang trại ởThừa Thiên Huế .140
    4.7. Cây giải pháp phát triển trang trại cây hàng năm .142
    4.8. Cây giải pháp phát triển trang trại cây lâu năm .145
    4.9. Cây giải pháp phát triển trang trại lâm nghiệp .148
    4.10. Cây giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi .150
    4.11. Cây giải pháp phát triển trang trại nuôi trồng thủy sản 154
    4.12. Cây giải pháp phát triển trang trại kinh doanh tổng hợp 158
    4.13. Giải pháp phát triển mô hình trang trại kinh doanh tổng hợp 159
    Bản ñồhình thểhành chính tỉnh Thừa Thiên Huế. 52
    viii
    10
    Biểu ñồTên biểu ñồTrang
    3.1. Cơcấu các loại hình kinh tếtrang trại của Tỉnh năm 2004 .70
    3.2. Tình hình phân bốtrang trại theo ñịa dưhành chính năm 2004 .72
    3.3. Tình hình phân bốtrang trại theo vùng năm 2004 .73
    3.4. Tổng thu của các trang trại qua ba năm .91
    3.5. Thu nhập của các trang trại qua ba năm .94
    3.6. Tỷsuất hàng hóa của các trang trại năm 2004 .96
    3.7. Tỷsuất hàng hóa của các trang trại qua ba năm 97
    3.8. Tình hình chếbiến sản phẩm của các trang trại ñiều tra . 99
    .
    ix
    1
    MỞ ðẦU
    1. Ý nghĩa của ñềtài nghiên cứu
    Quá trình chuyển ñổi từsản xuất tựcung tựcấp sang sản xuất hàng hóa là xu
    hướng phát triển tất yếu của kinh tếnông hộ. Theo xu hướng này, một sốhộnông
    dân phát triển kinh tếthành công, tích lũy ñược vốn liếng, thuê mướn thêm lao
    ñộng, mạnh dạn ứng dụng các thành tựu khoa học kỹthuật vào sản xuất kinh doanh,
    họtrởnên ngày càng có ưu thếhơn vềnăng lực, kết quảvà hiệu quảsản xuất so với
    các hộkhác. Sựphát triển kinh tếnông hộsẽdẫn tới xu hướng phân hóa vềquy mô
    và trình ñộsản xuất và kết quảlàm xuất hiện loại hình kinh tếtrang trại.
    Trang trại là hình thức doanh nghiệp nhỏtrực tiếp sản xuất ra nông sản phẩm, là
    ñối tượng ñểphát triển nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. Kinh tế
    trang trại là bước phát triển cao có tính quy luật của kinh tếnông hộ, là mô hình sản
    xuất ñã có từrất lâu, mang tính chất phổbiến và không ngừng phát triển cho ñến
    ngày nay. Trang trại là một loại hình sản xuất nông nghiệp khá phổbiến và ñang
    ñóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp ởhầu hết các quốc gia trên thế
    giới.
    Hình thức kinh tếtrang trại bước ñầu ñã, ñang hình thành và phát triển ởViệt
    Nam. Kinh tếtrang trại ñang từng bước chứng tỏsức mạnh của mình trong quá
    trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thích ứng với cơ
    chếthịtrường. Mặc dù còn mới mẻnhưng kinh tếtrang trại ñã thểhiện là một hình
    thức tổchức sản xuất kinh doanh nông nghiệp có nhiều ưu thếvà phù hợp với ñiều
    kiện kinh tế- xã hội ởnước ta hiện nay. Thực tiễn ñã khẳng ñịnh tác dụng nhiều
    mặt của kinh tếtrang trại trong việc góp phần khai thác có hiệu quảcác nguồn lực,
    tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa ngày càng nhiều, góp phần giải quyết các vấn
    ñềkinh tế- xã hội, môi sinh, môi trường của các ñịa phương và cảnước. Trong quá
    trình phát triển của mình, trang trại tạo ra những khảnăng to lớn trong việc áp dụng
    tiến bộkhoa học kỹthuật, tăng năng suất lao ñộng, nâng cao tỷsuất hàng hóa, từ ñó
    2
    có sự ñóng góp quan trọng vào thu nhập quốc dân, giải quyết việc làm cho hàng
    triệu người ởcác vùng nông thôn.
    Kinh tếtrang trại ñã ñược Nghịquyết lần thứ4 BCH TW ðảng (khóa VIII) và
    Nghịquyết số06 (ngày 10/11/1998) của BộChính trịkhẳng ñịnh và khuyến khích
    phát triển. Ngày 2/2/2000 Chính phủcũng ñã ban hành Nghịquyết 03/2000/NQ-CP
    vềkinh tếtrang trại nhằm nêu bật vai trò và ñềra các chính sách thúc ñẩy loại hình
    kinh tếnày phát triển.
    Mặc dù ñược Nhà nước khuyến khích phát triển nhưng kinh tếtrang trại ởViệt
    Nam vẫn phát triển chậm cảvềsốlượng, quy mô trang trại, cảvềnăng suất, chất
    lượng hiệu quảkinh tế . Những vấn ñềvềtích tụ ñất ñai, ñầu tưvốn, sửdụng lao
    ñộng, trình ñộquản lý của chủtrang trại, khảnăng ứng dụng tiến bộkhoa học kỹ
    thuật, thịtrường tiêu thụsản phẩm và chính sách quy hoạch của Nhà nước, của
    vùng . ñang là những vấn ñề ñặt ra ñối với sựphát triển kinh tếtrang trại ởViệt
    Nam.
    Thừa Thiên Huếlà một tỉnh ởmiền Trung với ñịa hình chủyếu là núi non, gò
    ñồi, ñầm phá. Trong những năm gần ñây, nông nghiệp của tỉnh nói chung có sự
    khởi sắc, trong ñó kinh tếtrang trại ñã và ñang từng bước khẳng ñịnh vai trò vịtrí
    của mình.
    Mặc dù mới phát triển nhưng kinh tếtrang trại ñã tựkhẳng ñịnh là một phần
    quan trọng trong nền kinh tếcủa tỉnh, là bước ñột phá thúc ñẩy quá trình công
    nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp, nông thôn, là con ñường phát triển mang tính
    bền vững, giúp người nông dân thoát khỏi ñói nghèo và lạc hậu.
    Tuy vậy trong những năm qua, kinh tếtrang trại ởThừa Thiên Huếphát triển
    chưa tương xứng với tiềm năng của ñịa phương. Bên cạnh một sốtrang trại ñã và
    ñang hoạt ñộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, còn một bộphận lớn các trang trại
    còn lúng túng trong việc tổchức sản xuất, áp dụng khoa học kỹthuật, ñịnh hướng
    ñầu tưcho sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thịtrường . Có thểnói kinh tếtrang trại ở
    Thừa Thiên Huếvẫn chưa phát huy ñược tiềm năng của nó.
    3
    Những vấn ñề ñặt ra trong quá trình phát triển kinh tếtrang trại ởThừa Thiên
    Huếcần phải ñược quan tâm nghiên cứu là:
    1. Thực trạng phát triển kinh tếtrang trại vềsốlượng, quy mô, các loại hình
    nhưthếnào?
    2. Năng lực sản xuất kinh doanh của các trang trại, sựkết hợp giữa sản xuất với
    chếbiến và tiêu thụsản phẩm, chất lượng sản phẩm, khảnăng cạnh tranh của
    các trang trại ñang cần ñược quan tâm giải quyết nhưthếnào?
    3. Làm thếnào ñểsản xuất kinh doanh của trang trại có hiệu quả, tăng thu nhập
    và tích luỹcho các trang trại?
    4. Làm thếnào ñểnâng cao năng lực tiếp cận thịtrường cho các trang trại trong
    ñiều kiện kinh tếthịtrường với nhiều cơhội và thách thức?
    5. Những ñiều kiện kinh tếvà pháp lý cho sựtồn tại và phát triển kinh tếtrang
    trại ởThừa Thiên Huếcòn tồn tại những vướng mắc gi?
    ðểgóp phần nghiên cứu, ñánh giá ñúng ñắn vềkinh tếtrang trại ởtỉnh Thừa
    Thiên Huếtrong giai ñoạn hiện nay, từ ñó ñềxuất các giải pháp cho sựphát triển
    trong thời gian tới, chúng tôi chọn vấn ñề “Những giải pháp kinh tếchủyếu
    nhằm phát triển kinh tếtrang trại ởtỉnh Thừa Thiên Huế” làm ñềtài nghiên
    cứu luận án tiến sỹnhằm góp phần thúc ñẩy sựphát triển kinh tếtrang trại của tỉnh.
    2. Mục tiêu nghiên cứu
    ã Mục tiêu chung
    Trên cơsở ñánh giá thực trạng phát triển kinh tếtrang trại, tìm kiếm những giải
    pháp kinh tếchủyếu thúc ñẩy phát triển tốt hơn nữa kinh tếtrang trại của tỉnh Thừa
    Thiên Huế, góp phần tăng thu nhập và tạo việc làm cho lao ñộng trong nông thôn.
    ã Mục tiêu cụthể
    - Góp phần hệthống hóa và vận dụng những vấn ñềlý luận cơbản vềphát triển
    kinh tếtrang trại trong ñiều kiện Việt Nam, bổsung lý luận phát triển kinh tếtrang
    trại trong ñiều kiện kinh tếthịtrường.
    4
    - Phân tích ñánh giá thực trạng vềkinh tếtrang trại ởThừa Thiên Huế, từ ñó tìm
    ra những mặt thành công và những vấn ñềcòn vướng mắc, ñồng thời chỉra những
    nguyên nhân ảnh hưởng ñến sựphát triển của kinh tếtrang trại của tỉnh.
    - ðưa ra phuơng hướng và giải pháp kinh tếchủyếu nhằm thúc ñẩy quá trình phát
    triển kinh tếtrang trại ởThừa Thiên Huếphù hợp với yêu cầu thi trường.
    3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3.1. ðối tượng nghiên cứu
    ðềtài tập trung nghiên cứu các vấn ñềkinh tếtrong phát triển kinh tếtrang trại
    (trong ñó nêu rõ các khía cạnh vềbản chất, ñặc ñiểm, hình thái, các mối quan hệ
    kinh tếphát sinh và những nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển kinh tếtrang trại) với
    ñối tượng nghiên cứu là các trang trại ởThừa Thiên Huế.
    3.2. Phạm vi nghiên cứu
    ã Vềnội dung
    Nghiên cứu kinh tếtrang trại tập trung vào các nội dung sau:
    - Qui mô, cơcấu, trình ñộvà kết quảsản xuất kinh doanh của trang trại cũng
    nhưkhảnăng tiếp cận thịtrường và tiêu thụsản phẩm của các trang trại, từ ñó nêu
    rõ năng lực sản xuất kinh doanh của các loại trang trại ởThừa Thiên Huế.
    - Các nhân tố ảnh hưởng ñến sựphát triển kinh tếtrang trại ởThừa Thiên Huế.
    - Các giải pháp kinh tếchủyếu như(các giải pháp vềruộng ñất, vềkinh doanh,
    vềthịtrường, vềhỗtrợ ñầu tưphát triển, quy hoạch sửdụng ñất ñai, xây dựng kết
    cấu hạtầng .) cho phát triển kinh tếtrang trại ởThừa Thiên Huế.
    ã Vềthời gian
    ðềtài tập trung nghiên cứu sựphát triển kinh tếtrang trại của tỉnh Thừa Thiên
    Huếtrong khoảng thời gian từnăm 2000 ñến năm 2004 và xu hướng phát triển của
    nó trong thời gian tới. Sốliệu ñiều tra khảo sát năm 2004.
    ã Vềkhông gian
    ðềtài nghiên cứu trên phạm vi toàn tỉnh Thừa Thiên Huế, trong ñó bao gồm các
    vùng sinh thái khác nhau (trung du miền núi, ñồng bằng và ñầm phá, ven biển)
    5
    CHƯƠNG 1
    NHỮNG VẤN ðỀLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀPHÁT TRIỂN KINH TẾTRANG TRẠI
    1.1. Lý luận vềkinh tếtrang trại
    1.1.1. Trang trại và kinh tếtrang trại
    Trang trại là loại hình cơsởsản xuất nông nghiệp của các hộgia ñình nông dân,
    hình thành và phát triển chủyếu trong ñiều kiện kinh tếthịtrường khi phương thức
    sản xuất tưbản thay thếphương thức sản xuất phong kiến. Một sốtác giảkhi
    nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển kinh tếtrang trại trên thếgiới cho
    rằng, các trang trại ñược hình thành từcơsởcủa các hộtiểu nông sau khi từbỏsản
    xuất tựcung tựcấp khép kín, vươn lên sản xuất hàng hóa ñáp ứng nhu cầu thị
    trường trong ñiều kiện cạnh tranh [2],[62].
    Trang trại vẫn còn là một vấn ñềmới và khó nên nhận thức vềkhái niệm này
    còn có nhiều mặt chưa thống nhất. Tuy nhiên, phần lớn các học giả ñều thống nhất
    quan ñiểm cho rằng, trang trại là một loại hình tổchức sản xuất cơsởtrong nông,
    lâm, thủy sản có mục ñích chính là sản xuất hàng hóa, có tưliệu sản xuất thuộc
    quyền sởhữu hoặc quyền sửdụng của một chủ ñộc lập, sản xuất ñược tiến hành trên
    quy mô ruộng ñất và các yếu tốsản xuất tiến bộvà trình ñộkỹthuật cao, hoạt ñộng
    tựchủvà luôn gắn với thịtrường [8, tr 19],[36].
    Kinh tếtrang trại là một loại hình kinh tếsản xuất hàng hóa phát triển trên cơsở
    kinh tếhộnhưng ởquy mô lớn hơn, ñược ñầu tưnhiều hơn vềcảvốn và kỹthuật,
    có thểthuê mướn nhân công ñểsản xuất ra một hoặc vài loại sản phẩm hàng hóa từ
    nông nghiệp với khối lượng lớn cho thịtrường.
    Từcuối thếkỷXIX, ởchâu Âu ñã hình thành tổchức sản xuất nông nghiệp dựa
    trên cơsởkinh tếhộgia ñình nông dân, gọi là trang trại gia ñình cổ ñiển. Mỗi trang
    trại gia ñình thực hiện canh tác trên một diện tích nhất ñịnh, chủtrại chủsởhữu tất
    cảcác tưliệu sản xuất bao gồm ñất ñai và công cụsản xuất. Chủtrại ñồng thời là
    chủgia ñình, chịu trách nhiệm chính trong việc ñiều hành mọi hoạt ñộng sản xuất
    6
    kinh doanh. Tuỳtheo nhu cầu sản xuất cụthể, chủtrang trại có thểthuê thêm lao
    ñộng thời vụhoặc lao ñộng thường xuyên [2, tr 144].
    Trên thực tếtrang trại gia ñình ñược hình thành từcơsởcủa kinh tếhộtiểu nông
    sau khi phá vỡcác vỏbọc sản xuất tựcấp tựtúc khép kín vươn lên sản xuất hàng
    hoá tiếp cận với thịtrường, từng bước thích nghi với những thay ñổi biến ñộng
    thường xuyên của giá cảvà thịtrường nông sản.
    ðểhiểu hơn khái niệm kinh tếtrang trại trước hết cần phân biệt các thuật ngữ
    "trang trại" và "kinh tếtrang trại". Trong tiếng Việt hiện nay hai thuật ngữnày
    trong nhiều trường hợp ñược sửdụng nhưlà thuật ngữ ñồng nghĩa, nói cách khác
    trong nhiều trường hợp sửdụng không phân biệt [2],[36].
    Vềthực chất "trang trại" và "kinh tếtrang trại" là những khái niệm không ñồng
    nhất. Kinh tếtrang trại là tổng thểcác yếu tốvật chất của sản xuất và các quan hệ
    kinh tếnảy sinh trong quá trình tồn tại và hoạt ñộng của trang trại; còn trang trại là
    nơi kết hợp các yếu tốvật chất của sản xuất và là chủthểcủa các quan hệkinh tế ñó
    [8, tr 16].
    Các quan hệkinh tếnảy sinh trong quá trình tồn tại và phát triển của trang trại có
    thểtóm lược thành hai nhóm ñó là quan hệgiữa trang trại với môi trường bên ngoài
    và quan hệgiữa trang trại với môi trường bên trong. Quan hệgiữa trang trại với môi
    trường bên ngoài bao gồm hai cấp ñộ, môi trường vĩmô (cơchế, chính sách chung
    của nhà nước ) và môi trường vi mô (các ñối tác, khách hàng, bạn hàng, ñối thủ
    cạnh tranh .). Các quan hệnội tại bên trong trang trại rất ña dạng và phức tạp như
    các quan hệvề ñầu tư, phân bổnguồn lực cho các ngành, các bộphận trong trang
    trại, các quan hệlợi ích kinh tếliên quan ñến việc phân phối kết quảlàm ra, trong
    ñó lợi ích của chủtrang trại với tưcách là người chủsởhữu tưliệu sản xuất và lợi
    ích của người lao ñộng làm thuê là rất quan trọng. ðểtạo ra ñộng lực thúc ñẩy kinh
    tếtrang trại phát triển thì các quan hệvềlợi ích phải ñược giải quyết một cách thỏa
    ñáng. Các quan hệkinh tếphát sinh trong quá trình tồn tại và phát triển của trang
    trại ñược tóm luợc ởsơ ñồ1.1.
    7
    Sơ ñồ1.1. Các quan hệkinh tếtrong quá trình hoạt ñộng
    sản xuất kinh doanh của trang trại
    Ngoài mặt kinh tế, trang trại còn có thể ñược nhìn nhận từmặt xã hội và môi
    trường.
    Vềmặt xã hội, trang trại là một tổchức cơsởcủa xã hội, trong ñó các mối quan
    hệxã hội ñan xen nhau (quan hệgiữa các thành viên của hộtrang trại, quan hệgiữa
    chủtrang trại và những người lao ñộng thuê ngoài, quan hệgiữa người lao ñộng
    làm thuê cho chủtrang trại với nhau .).
    Vềmặt môi trường, trang trại là một không gian sinh thái, trong ñó diễn ra các
    quan hệsinh thái ña dạng. Không gian sinh thái trang trại có quan hệchặt chẽvà
    ảnh hưởng qua lại trực tiếp với hệsinh thái của vùng. Ba mặt trên của trang trại có
    mối quan hệchặt chẽvà tác ñộng qua lại lẫn nhau. Sựkết hợp hài hòa ba mặt này
    sẽbảo ñảm cho kinh tếtrang trại phát triển bền vững và bảo vệtốt môi trường, sử
    Trang trại
    Vịtrí ñịa lý
    ðịa hình
    ðặc ñiểm thời tiết khí hậu
    ðiều kiện giao thông
    Quan hệbên ngoài
    Thịtrường vốn
    Thịtrường lao ñộng
    Thịtrường TLSX
    Thịtrường thông tin
    Các cơquan quản lý nhà
    nước vềkinh tế
    Chính quyền ñịa phương
    Tìm kiếm hiệu quả
    hạn chếrủi ro
    Liên kết các trang trại
    Quan hệkhách hàng, các
    tổchức trung gian
    Tìm kiếm thịtrường, tiêu
    thụsản phẩm
    Các quan hệkinh tếphát sinh trong quá trình hoạt
    ñộng SXKD của trang trại
    Quan hệbên trong
    ðầu tư
    Bốtrí cơcấu sản xuất
    Lợi ích chủtrang trại
    Lợi ích người lao
    ñộng
    Trang trại phải ñồng thời giải quyết tất cảcác quan hệkinh
    tếtrtên một cách thỏa ñáng, hài hòa
    8
    dụng tối ưu các nguồn lực. Mối quan hệba mặt cơbản của trang trại ñược trình bày
    ởsơ ñồ1.2.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. TIẾNG VIỆT
    1. Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), “Một sốgiải pháp phát triển kinh tế
    trang trại huyện Sóc Sơn , Thành phốHà Nội”, Tạp chí Kinh tếNông nghiệp, số
    10(28)
    2. Ban Vật giá Chính phủ(2000), Tưliệu vềkinh tếtrang trại, NXB Thành phốHồ
    Chí Minh.
    3. Ban Tưtưởng Văn hoá Trung ương (1993), Một sốvấn ñềlý luận và thực tiễn
    của quá trình chuyển sang nền kinh tếthịtrường ởnước ta, tập I, NXB Hà Nội.
    4. BộKếhoạch và ðầu tư(1997), Công nghiệp hoá và chiến lược tăng trưởng dựa
    trên xuất khẩu, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    5. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Báo cáo tình hình kinh tếtrang
    trại ởmột sốtỉnh phía Nam, Hà Nội.
    6. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (tháng 5 -1999), Báo cáo kinh tếtrang
    trại ởmột sốtỉnh phía Nam, Hà Nội.
    7. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (1999), Báo cáo bước ñầu tình hình và
    chủtrương, giải pháp phát triển kinh tếtrang trại ởcác tỉnh phía Bắc.
    8. Buckett. M.(1993), Tổchức quản lý nông trại gia ñình (tài liệu dịch). NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. David Begg, Stanley Fisher (tháng 5/1995), Kinh tếhọc (tài liệu dịch) NXB Giáo
    dục, Hà Nội.
    10. Các văn bản pháp luật vềkinh tếtrang trại (2001), NXB Chính trịquốc gia, Hà
    Nội.
    11. Các Mác, Tưbản, quyển III, tập III, NXB Sựthật, Hà Nội
    12. Connugin. A. (1998), Kinh tếnông trại Mỹ, Trường ðại học Kinh tếThành phố
    HồChí Minh
    13. Chiến lược phát triển vùng trong quá trình công nghiệp hoá - hiện ñại hoá –
    kinh nghiệm của Nhật Bản và sựphát triển của Việt Nam(1995), NXB ðà
    Nẵng.
    167
    14. Chủtrương chính sách ñổi mới của ðảng, Nhà nước vềtiếp tục ñổi mới và
    phát triển nông nghiệp nông thôn(1994), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Trần Văn Chử(2000), Kinh tếhọc phát triển, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    16. Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm (1995), ðầu tưtrong nông nghiệp, Thực
    trạng và triển vọng, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    17. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê 2000, Huế2001
    18. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê 2001, Huế2002
    19. Cục Thống kê Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê 2002, Huế2003
    20. Lê ðình Dần (1996), “Các yếu tốcủa quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp
    nông thôn”. Tạp chí Giáo dục lý luận, số36.
    21. Phạm ThịMỹDung (1996), Phân tích kinh tếnông nghiệp, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    22. ðảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng toàn quốc
    lần thứVIII, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    23. ðảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghịlần thứ5 Ban chấp hành
    Trung ương khóa VIII, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    24. ðảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghịlần thứ6 (lần 1) Ban
    chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    25. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện ðại hội ñại biểu ðảng toàn quốc
    lần thứIX, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    26. Phạm Vân ðình (1994), “Cần tạo ñiều kiện tốt cho việc chuyển dịch cơcấu
    kinh tếnông thôn”, Kỷyếu khoa học, Hà Nội.
    27. Phạm Vân ðình, ðỗKim Chung và cộng sự(1997) Kinh tếNông nghiệp, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    28. Trần ðức (1998), Mô hình kinh tếtrang trại vùng ñồi núi, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    29. Trần ðức (1995), Trang trại gia ñình ởViệt Nam và trên thếgiới, NXB Chính
    trịquốc gia, Hà Nội.
    168
    30. ðỗ ðức ðịnh (1999), Công nghiệp hoá, Hiện ñại hoá, Phát huy lợi thếso sánh
    – kinh nghiệm của các nền kinh tế ñang phát triển ởchâu Á, NXB Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    31. Nguyễn ðiền, Trần ðức (1993), Kinh tếtrang trại gia ñình trên thếgiới và
    châu Á. NXB Thống kê, Hà Nội.
    32. Nguyễn ðiền, “Kinh tếtrang trại gia ñình ởcác nước Tây Âu trong quá trình
    công nghiệp hoá”, Tạp chí Những vấn ñềkinh tếthếgiới, số2, tháng 4/1997.
    33. Nguyễn Duy Gia (2002), “ Bàn vềmâu thuẫn và ñịnh hướng phát triển trong
    quản lý kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số9.
    34. Ngô ðình Giao, Chuyển dịch cơcấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hoá nền
    kinh tếquốc dân, tập I, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    35. Gillis M.(1990), Kinh tếhọc của sựphát triển, Viện nghiên cứu kinh tếTrung
    ương, Hà Nội.
    36. Nguyễn ðình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tếtrang
    trại trong thời kỳcông nghiệp hóa hiện ñại hóa ởViệt nam, NXB Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    37. Hoàng Hải (1998). Nông nghiệp châu Âu, Những kinh nghiệm phát triển, NXB
    Khoa học xã hội, Hà Nội.
    38. Luật ñất ñai 1993, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    39. Một sốquan ñiểm và giải pháp chuyển sang kinh tếthịtrường theo ñịnh hướng
    xã hội chủnghĩa ởnước ta hiện nay(1994), NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    40. Một sốvăn kiện của ðảng vềphát triển nông nghiệp(1993), NXB Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    41. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
    42. Nghịquyết 06/NQ/TƯ, ngày 10/11/1998 của BộChính trị“Vềmột sốvấn ñề
    phát triển nông nghiệp và nông thôn” NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    43. Nghịquyết 03/2000/NQCP vềkinh tếtrang trại, NXB Chính trịquốc gia,Hà
    Nội
    44. Nghịquyết số10/NQ-TƯcủa BộChính trịnăm 1988, NXB Chính trịquốc gia,
    Hà Nội.
    169
    45. Nghịquyết Hội nghịlần thứ5 Ban Chấp hành Trung ương ðảng (khóa VII).
    46. Lê Nin, Toàn tập, Tập 27, (1970), NXB Tiến bộ, Matxcơva.
    47. Phát triển kinh tếhợp tác xã và kinh tếtrang trại gia ñình ởViệt nam (1999),
    tập 1. Hội khoa học kinh tếViệt Nam
    48. Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng (1996), Nghiên cứu khai thác sửdụng
    hợp lý tiềm năng phá Tam Giang, ðềtài cấp Nhà nước.
    49. VũThịNgọc Phùng (1997), Kinh tếphát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.
    50. Nguyễn Trần Quế(2001), “Các xu hướng chủyếu của sựlựa chọn chiến lược
    phát triển kinh tếcủa các quốc gia trong 20 năm ñầu của thếkỷXXI”, Tạp chí
    Những vấn ñềkinh tếthếgiới, số1, trang 15.
    51. Lương Xuân Quỳ(1996), Những biện pháp kinh tếtổchức và quản lý ñểphát
    triển kinh tếnông nghiệp hàng hoá và ñổi mới cơcấu kinh tếnông thôn Bắc
    Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    52. Chu Hữu Quý (1997), Trang trại gia ñình: Một hiện tượng kinh tếxã hội mới
    xuất hiện trên một sốvùng nông thôn nước ta, Báo cáo tại hội thảo Việt Nam
    học.
    53. Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tếxã hội nông nghiệp nông
    thôn Việt Nam, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    54. SởNông nghiệp &PTNT Thừa Thiên Huế(2001), ðánh giá tình hình kinh tế
    trang trại, ñềxuất ñịnh hướng và các giải pháp chủyếu phát triển kinh tế
    trang trại ởtỉnh Thừa Thiên Huế.
    55. Lê ðình Thắng (1993), Phát triển kinh tếhộtheo hướng sản xuất hàng hoá,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    56. Lê ðình Thắng (1998), Chuyển dịch cơcấu kinh tếnông thôn, những vấn ñềlý
    luận và thực tiễn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    57. Vũ ðình Thắng (2001), Marketing nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
    58. Phạm Ngọc Thứ(10/2000), “Một vài quan ñiểm vềphát triển nông thôn hiện
    nay”, Tạp chí Kinh tếnông nghiệp, số10 (28), tr 18 -20.
    59. Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn (2000), Tưduy mới vềphát triển cho
    thếkỷ21, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    170
    60. Tổng cục Thống kê (2003), Kết quảtổng ñiều tra nông thôn, nông nghiệp &
    thủy sản 2001, NXB Thống kê, Hà Nội.
    61. Trần Túc (1993), Mô hình toán kinh tế, ðại học Kinh tếquốc dân, Hà Nội.
    62. ðào ThếTuấn (1997), Kinh tếhộnông dân, NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    63. Trường ðại học Kinh tếquốc dân Hà Nội (Tháng 5/1999), Sốliệu ñiều tra,
    khảo sát 3044 trang trại và phỏng vấn 3044 chủtrang trại và 756 cán bộcác
    cấp ở15 tỉnh, thành phố.
    64. Văn bản pháp luật vềnông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), NXB Chính
    trịQuốc gia, Hà Nội.
    65. Sốliệu thống kê, Nông - Lâm nghiệp thuỷsản Việt Nam 1998 - 2002 (tháng
    12 năm 2003), NXB Thống kê, Hà Nội.
    66. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế(1996), Báo cáo tổng hợp qui hoạch sử
    dụng ñất ñai tỉnh Thừa Thiên Huế ñến năm 2010.
    67. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế(1996), Báo cáo tổng hợp qui hoạch
    tổng thểkinh tếxã hội tỉnh Thừa Thiên Huế.
    68. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế(2001), Báo cáo tổng hợp, rà soát, ñiều
    chỉnh, bổsung qui hoạch tổng thểphát triển kinh tếxã hội tỉnh Thừa Thiên
    Huế.
    69. Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế(2001), Qui hoạch phát triển nuôi
    trồng thủy sản vùng ñầm phá vên biển tỉnh Thừa Thiên Huếthời kỳ2001 -
    2010.
    II. TIẾNG ANH
    70. Alan Randall (1981), Resource Economics, an Economic Approach to Natural
    Resource and Environmental Policy, Grid Publishing, Inc., Columbus, Ohio.
    71. Chayanov A.V.(1925), On the Theory of Peasant Economy, Homewood
    Illioits.
    72. Donald A., Messerch M. (1993), Common forest resource management, UN
    Rome
    73. FAO (1999), Beyond sustainable forest management, Rome.
    74. FAO (1993), Common forest resource management, Rome.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...