Luận Văn Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

    1. Tính cấp thiết của đề tài.
    Với mỗi cụng ty thỡ để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ cụng ty cần cú vốn để hoạt động. Vốn là một nhân tố sản xuất quan trọng sống cũn, quyết định đến sự thành bại của công ty. Vốn càng lớn thỡ tiềm lực của cụng ty càng lớn, nú tạo điều kiện cho công ty dễ dàng hơn trong các quyết định đầu tư, trong các dự án đầu tư mới như tham gia vào lĩnh vực kinh doanh mới
    Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội với vị trí là một công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực xây lắp điện và cung ứng các thiết bị ngành điện vốn là một vấn đề rất quan trọng. Vỡ cụng ty mới được thành lập và đi vào hoạt động được bảy năm nên công ty gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động như thị trường của cụng ty cũn khỏ nhỏ bộ. Trong cụng ty cỏc kế hoạch sản xuất, kế hoạch chung cho cả cụng ty cũn chưa có hay đơn thuần đó chỉ là những bản kế hoạch được xây dựng trong ngắn hạn chưa có được sự nghiên cứu tỷ mỉ Hay vấn đề nhân sự trong công ty khi mà công ty chưa có được đội ngũ nhân viên có trỡnh độ đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng đó chưa phải là vấn đề khó khăn nhất của công ty khi mà vấn đề khó khăn nhất của công ty chính là khả năng huy động vốn cho các hoạt động của mỡnh. Vỡ nguồn vốn của cụng ty cũn eo hẹp do vậy mà khả năng mở rộng thị trường bị hạn chế, khả năng trang bị máy móc thiết bị cũng bị giới hạn, chưa có được nguồn kinh phí cho công tác xây dựng kế hoạch Vỡ vậy lý do tôi chọn đề tài này là vỡ:
    Công ty mới đi vào hoạt động lại là công ty có quy mô nhỏ do vậy mà doanh thu và lợi nhuận của công ty cũn nhỏ điều này đó hạn chế khả năng tích luỹ vốn của công ty. Vỡ cụng ty muốn tớch luỹ vốn từ nội bộ doanh nghiệp thỡ cần phải cú được lợi nhuận lớn để có thể tích luỹ vốn. Trong khi đó thỡ lợi nhuận của cụng ty khụng phải chỉ được dùng vào việc tích luỹ vốn mà cũn được dùng để chia cổ tức cho các cổ đông, lập các quỹ dự phũng do vậy mà khả năng tích luỹ vốn từ phần lợi nhuận để lại của công ty là bị hạn chế.
    Mặc dù công ty cũng có các kênh huy động vốn khác như đi vay tín dụng thương mại từ các đối tác. Mặc dù đây là một kênh huy động vốn hiệu quả nhưng nó lại bị hạn chế vỡ phụ thuộc vào quy mụ vốn của cụng ty nờn phần vốn mà cụng ty cú thể huy động được từ đây vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động.
    Một kênh huy động vốn khác mà công ty đó tiếp cận là vay tớn dụng ngõn hàng. Đây là một kênh huy động vốn có tiềm năng khi mà lượng vốn vay từ đây có thể có số lượng lớn nhưng nó lại chịu nhiều rằng buộc khi mà muốn vay được tiền từ ngõn hàng hay cỏc tổ chức tài chớnh thỡ phải đáp ứng được các điều kiện rằng buộc như có tài sản thế chấp hay hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải ổn định và có hiệu quả. Do vậy mà kênh huy động vốn này công ty tuy đó tiếp cận nhưng vẫn cũn cú nhiều rào cản.
    Đó là những kênh huy động vốn mà công ty hiện nay đang tiếp cận. Mặc dù từ những kênh huy động vốn này mà công ty đó huy động được một số lượng vốn nhất định nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho các hoạt động trong công ty.
    Qua tỡm hiểu tại công ty và các công ty khác tôi thấy rằng cụng ty cũn cú thể tiếp cận được với nhiều kênh huy động vốn khác hay là mở rộng kênh huy động vốn hiện tại. Do vậy mà đề tài đi vào nghiên cứu các kênh huy động vốn khác mà công ty cũn chưa tiếp cận nhằm tỡm ra được kênh huy động vốn phù hợp với công ty.


    2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài.
    Vỡ đề tài này là nghiên cứu về các kênh khai thác huy động vốn mà công ty hiện đang tiếp cận cũng như những kênh huy động mà công ty vẫn cũn bỏ ngỏ chưa tiếp cận vỡ vậy mà mục đích nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là tỡm hiểu làm rừ những kờnh huy động vốn mà công ty hiện đang tiếp cận. Để từ đó đi sâu phân tích những thuận lợi của các kênh huy động vốn này. Vai trũ của từng kờnh trong hoạt động khai thác vốn của công ty nói chung, xem trong các kênh huy động vốn đó thỡ kờnh nào là quan trọng nhất. Từ đó sẽ tỡm ra được những bài học kinh nghiệm từ kênh huy động vốn đó. Thêm vào đó cũn tỡm hiểu những khú khăn, nhược điểm của những kênh huy động hiện tại, xem các kênh huy động vốn hiện nay có những khó khăn gỡ trong việc huy động để tỡm ra những giải phỏp nhằm khắc phục những khó khăn.
    Thêm vào đó ngoài việc tỡm hiểu nghiờn cứu những kờnh huy động vốn mà công ty đang áp dụng thỡ đề tài cũn đi vào tỡm hiểu nghiờn cứu những kênh huy động vốn khác mà công ty vẫn cũn chưa áp dụng tỡm hiểu những ưu điểm và nhược điểm của từng kênh huy động vốn cũng như là tỡm hiểu kinh nghiệm của cỏc doanh nghiệp khỏc trong việc ỏp dụng những kờnh huy động vốn mà doanh nghiệp chưa áp dụng từ đó phân tích xem với điều kiện hiện tại của công ty thỡ nờn ỏp dụng kờnh huy động vốn nào là hợp lý nhất, phự hợp với cụng ty nhất.
    í nghĩa của việc nghiờn cứu đề tài này là nú cú những ý nghĩa sau đây:
    Thứ nhất là đề tài mong tỡm ra được những bài học kinh nghiệm từ việc khai thác, huy động vốn của các công ty vừa và nhỏ để từ đó mà có thể tỡm cỏch ỏp dụng những bài học kinh nghiệm đó vào công ty, xem kinh nghiệm nào là phù hợp với công ty nhất, là khả thi với công ty nhất, tránh thực trạng là cứ thấy một hoặc một số công ty khác áp dụng thành công một kênh huy động vốn mới, tạo ra được nhiều vốn cho công ty thỡ cỏc cụng ty khỏc theo sau thấy thế mà ỏp dụng khi khụng cú sự tỡm hiểu nghiờn cứu. Điều này là rất nguy hiểm vỡ điều kiện của các công ty là khác nhau, hoạt động trong những điều kiện khác nhau, trỡnh độ của mỗi công ty là khác nhau cả về trỡnh độ con người cũng như là trỡnh độ công nghệ. Từ đó sẽ dẫn đến thất bại gây thiệt hại cho công ty. Vỡ vậy mà cần phải cú những nghiờn cứu tỡm hiểu phân tích trước khi áp dụng.
    Thứ hai là đề tài tỡm ra được những điểm mạnh, điểm yếu của các kênh huy động vốn hiện tại mà công ty đang áp dụng đề từ đó có những giải pháp để khắc phục hay phát huy những điểm yếu điểm mạnh đó. Vỡ nhiều khi việc mở ra một kờnh huy động vốn mới đối với công ty là chưa cần thiết khi mà ta chưa khai thác hết tiềm năng các kênh huy động vốn hiện tại điều đó sẽ gây lóng phớ cho cụng ty vỡ vậy mà ta phải xem xột kỹ càng cỏc kờnh huy động vốn hiện tại của công ty đang áp dụng xem xét tỡm hiểu những kờnh huy động vốn này liệu đó thực sự khai thỏc hết tiềm năng hay chưa. Nếu thấy tiềm năng của kênh huy động vốn vẫn cũn thỡ tại sao khụng tiếp tục khai thỏc, hoặc tỡm hiểu xem tại sao ta chưa khai thác hết tiềm năng để từ đó đề ra những giải pháp để khai thác hết tiềm năng của những kênh huy động vốn này. Cũn nếu sau khi xem xột thấy rằng cỏc kờnh huy động vốn hiện tại ta đó khai thỏc hết tiềm năng rồi không cũn cú thể mở rộng hơn được nữa thỡ từ đó ta mới có phương án cân nhắc xem xét đến việc mở ra một kênh huy động vốn mới.
    3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
    Trong đề tài này thỡ đối tượng nghiên cứu chủ yếu ở đây sẽ là các phương pháp huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội và các công ty vừa và nhỏ khác để học hỏi và tham khảo. Bao gồm các kênh huy động vốn mà họ áp dụng, giải pháp để họ có thể thực hiện đối với từng kênh huy động vốn Thêm vào đó cũng có thể tỡm hiểu phương pháp huy động vốn của một số công ty lớn. Vỡ khi nghiờn cứu phương pháp huy động vốn của các công ty vừa và nhỏ có cùng điều kiện về quy mô như của công ty mỡnh thỡ từ đó sẽ dễ dàng hơn cho việc áp dụng các kinh nghiệm của những công ty này vào cho công ty mỡnh, nú sẽ phự hợp hơn nhiều so với việc áp dụng kinh nghiệm từ các công ty lớn. Cũn việc nghiờn cứu những kờnh huy động vốn của các công ty lớn cũng như những giải pháp mà họ áp dụng để thực hiện ở đây chỉ có ý nghĩa tham khảo đối với công ty.
    Phạm vi nghiên cứu ở đây là lĩnh vực huy động vốn của các công ty vừa và nhỏ trong khu vực thành phố Hà Nội. Vỡ hiện nay cụng ty đang hoạt động chủ yếu ở thị trường Hà Nội và một số tỉnh thành phía bắc, thêm vào đó thỡ do khú khăn trong quá trỡnh nghiờn cứu mà đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các công ty vừa và nhỏ trong phạm vi thành phố Hà Nội.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Ở đây do đề tài nghiên cứu là tỡm hiểu về những phương thức huy động vốn, các kênh huy động vốn mà các công ty vừa và nhỏ áp dụng do vậy mà phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là:
    Phân tích những kênh huy động vốn mà công ty hiện nay đang áp dụng để từ đó tỡm ra những thuận lợi khú khăn của những kênh huy động vốn này. Và cũn phõn tớch những kờnh huy động vốn khác mà công ty chưa áp dụng tỡm ra những khú khăn thuận lợi của những kênh huy động vốn này.
    Từ những phân tích đó mà có những đánh giá về những kênh huy động huy động vốn này xem các kênh huy động vốn này có ưu điểm và nhược điểm gỡ để từ đó có thể áp dụng vào công ty hay không.
    Thêm vào đó đề tài cũn sử dụng phương pháp điều tra thống kê những kinh nghiệm của các công ty vừa và nhỏ khác.
    5. Kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được.
    Với đề tài nghiên cứu này kết quả dự kiến đạt được sẽ là tỡm ra được một, một số kênh huy động vốn mới phù hợp với công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại kỹ thuật điện Hà Nội. Và từ đó đề xuất những giải pháp hợp lý để có thể áp dụng thành công các kênh huy động vốn mới này.
    6. Bố cục đề tài.
    Bài viết được chia thành ba phần.
    Phần một: Giới thiệu chung về đề tài.
    Phần hai: Nội dung đề tài
    Chương I: Những vấn đề lý luận chung về vốn trong hoạt động của doanh nghiệp.
    Chương II: Thực trạng hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp.
    Chương III: Những giải pháp để mở rộng các kênh huy động vốn của doanh nghiệp.
    Phần ba: Kết luận và kiến nghị.

    MỤC LỤC

    Trang
    Bản cam kết
    Mục lục
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài 3
    3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4
    4. Phương pháp nghiên cứu 5
    5. Kết quả nghiên cứu dự kiến đạt được 5
    6. Bố cục đề tài 6
    NỘI DUNG ĐỀ TÀI 7
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 7
    1. Khái niệm và phân loại vốn 7
    2. Sự cần thiết phải huy động vốn cho các hoạt động của doanh nghiệp 10
    2.1. Đối với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp 10
    2.2. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 13
    2.3. Đối với việc tăng tài sản của doanh nghiệp 15
    3. Những nhân tố ảnh hưởng tới khả năng huy động vốn của doanh nghiệp 16
    3.1. Quy mô của doanh nghiệp 16
    3.2. Lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp 18
    3.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19
    3.4. Uy tín của doanh nghiệp 19
    3.5. Tỡnh hỡnh thị trường 20
    3.6. Cơ chế chính sách của nhà nước 21
    4. Các tiêu chí đo lường độ an toàn vốn của doanh nghiệp 22
    5. Các kênh huy động vốn mà doanh nghiệp có thể tiếp cận 23
    5.1. Kênh huy động vốn từ nội bộ doanh nghiệp 23
    5.1.1. Lợi nhuận để lại của công ty 24
    5.1.2. Vốn dự phũng 26
    5.1.3. Khấu hao 28
    5.1.4. Tăng vốn 30
    5.2. Kênh huy động vốn từ bên ngoài 32
    5.2.1. Phát hành cổ phiếu 32
    5.2.2. Góp vốn hiện vật 35
    5.2.3. Vay tín dụng ngân hàng 36
    5.2.4. Vay tín dụng thương mại 38
    5.2.5. Phát hành trái phiếu 41
    5.2.6. Thuê mua 43
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 48
    1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 48
    1.1. Thực trạng hoạt động 48
    1.1.1. Lĩnh vực xây lắp 48
    1.1.2. Lĩnh vực thương mại 51
    1.2. Đánh giá 53
    1.2.1. Lĩnh vực xây lắp 53
    1.2.2. Lĩnh vực thương mại 54
    2. Thực trạng huy động vốn của doanh nghiệp trong những năm qua 55
    2.1. Thực trạng huy động vốn 55
    2.1.1. Trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp 55
    2.1.2. Vay tín dụng thương mại 57
    2.1.3. Vay tín dụng ngân hàng 58
    2.2. Đánh giá hoạt động huy động vốn của công ty qua các năm 60
    2.2.1. Những thành tựu đạt được 60
    2.2.2. Những hạn chế cũn tồn tại 62
    2.2.3. Những thuận lợi và khó khăn 63
    2.2.4. Nguyên nhân của những hạn chế 64
    3. Đánh giá độ an toàn vốn của công ty 65
    4. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn. 66
    4.1. Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh 66
    4.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 69
    5. Nhu cầu vốn và khả năng đáp ứng nhu cầu của công ty 70
    6. Kinh nghiệm huy động vốn của các doanh nghiệp khác 71
    CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG CÁC KÊNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 75
    1. Định hướng, mục tiêu và dự báo nhu cầu vốn trong tương lai của doanh nghiệp 75
    1.1. Định hướng hoạt động của doanh nghiệp 75
    1.2. Mục tiêu của doanh nghiệp trong tương lai 75
    1.3. Dự báo nhu cầu vốn của doanh nghiệp 77
    2. Giải pháp để khai thác hiệu quả các kênh huy động vốn hiện tại 78
    2.1. Lợi nhuận để lại 78
    2.2. Vay tín dụng thương mại 79
    2.3. Vay tín dụng ngân hàng 79
    3. Giải pháp để tiếp cận các kênh huy động vốn mà doanh nghiệp chưa khai thác 80
    3.1. Mở rộng hội đồng cổ đông 80
    3.2. Phát hành trái phiếu 81
    3.3. Liên doanh hợp tác 82
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84
    Danh mục tài liệu tham khảo
     
Đang tải...