Tiểu Luận Những giải pháp của nhà nước về phát triển nông thôn

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC Trang
    MỞ ĐẦU: .2 :

    CHƯƠNG I . Vai trị nông thôn, nông nghiệp và các giai đoạn
    phát triển kinh tế Việt Nam
    I Vai trị nông thôn, nông nghiệp
    II. Các giai đoạn phát triển kinh tế Việt Nam từ 1945
    2.1 Từ 1945-1975: Nền kinh tế trong thời kỳ chiến tranh .6
    2.2 Từ 1975-1986: Nền kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liu bao cấp.7
    2.3 Từ 1986 đến nay: Đổi mới kinh tế .7
    CHƯƠNG II. Những kết quả đạt được và phát triển nông thôn
    I -Phải coi phát triển nông nghiệp là chủ yếu làm cơ sở để phát triển công nghiệp và các ngành khác, tạo điều kiện để công nghiệp hoá nước nhà.
    1.1 công nghiệp 13
    1.2 Nông nghip
    1.3 .Thương nghiệp 14
    1.4 .Sự giúp đỡ từ bên ngoài 15
    II Nhưững thành tựu và khó khăn để pht triển nông thôn
    2.1.Thành tựu đạt được .16
    2.2.Những khó khăn .17
    I - Thực hiện chính sách kích cầu, phát triển nông thôn bền vững
    CHƯƠNG III.Những giải pháp của nhà nước về phát triển nông thôn .20
    II- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    III- Giải pháp đối với vốn đầu tư và chương trình pht triển
    IV- Sắp xếp, củng cố các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác x
    V- Vấn đề ngân sách, tài chính, tiền tệ và tín dụng
    VI- Những vấn đề bức xúc về x hội
    .
    MỞ ĐẦU

    Những năm gần đây, Việt Nam tiếp tục và tăng cường công cuộc Đổi mới kinh tế trên nhiều lĩnh vực và đ đạt được những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế.
    Tuy giành lại được độc lập từ ngày 2/9/1945, nhưng Việt Nam phải trải qua 30 năm kháng chiến, đến năm 1975 đất nước mới hoàn toàn thống nhất. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nền kinh tế quá thấp, hậu quả chiến tranh quá nặng nề cùng với những thiếu sót, sai lầm trong chỉ đạo kinh tế, duy trì qu lu cơ chế tập trung bao cấp nên đến năm 1985 kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng.
    Trước tình hình đó, Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam diễn ra vào tháng 12/1986 đ đưa ra đường lối Đổi mới trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm mà nội dung chủ yếu là xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần dưới sự quản lý của nh nước, theo định hướng x hội chủ nghĩa. Tiếp đó, tháng 6/1991, Đại hội VII của Đảng đ tiến hnh đánh giá thành quả Đổi Mới và tiếp tục thực hiện đường lối Đổi Mới, đề ra chính sách đối ngoại phù hợp với xu thế lớn của thế giới là đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế để tạo thêm thế mạnh, tranh thủ thêm vốn và công nghệ cho phát triển kinh tế quốc dân và hội nhập vào nền kinh tế thị trường
    Những thnh tựu to lớn về kinh tế x hội trong thời gian này đ đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng và đặt nền móng cho giai đoạn phát triển mới. Đại hội lần thứ VIII (tháng 6/1996) khẳng định quyết tâm tiếp tục và phát triển hơn nữa đường lối Đổi mới kinh tế toàn diện, đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    Tiếp tục phát huy hơn nữa những thành quả đ đạt được, Đại hội Đảng lần thứ IX (tháng 4/2001) đ thơng qua Chiến lược phát triển kinh tế x hội 2001-2010 nhằm xy dựng nước Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, x hội cơng bằng, dn chủ, văn minh.
    Trong đó: kinh tế nông thôn là một phức tạp hợp thành nhân tố cấu thành lực lượng sản xuất v quan hệ sản xuất trong nơng-lm-ngư nghiệp cng với cc ngnh thủ cơng nghiệp truyền thống, cc ngnh tiểu thủ cơng nghiệp chế biến vphục vụ nơng nghiệp, cc ngnh thương nghiệp v dịch vụ tất cả cĩ quan hệ hửu cơ với nhau trong kinh tế vng v lnh thổ trong v trong tồn nền kinh tế quốc dn.
    Kinh tế nơng thơn cĩ nội dung rất rộng, bao gồm cc ngnh, lĩnh vực v cc thnh phần kinh tế cĩ quan hệ và tác động lẫn nhau.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...