Luận Văn Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trường THPT Ph

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài
    Lịch sử nhân loại đã bước sang một kỷ nguyên míi, yêu cầu đặt ra của các quốc gia là tạo mọi cơ hội để phát triển đất nước. Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ cùng với xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của các nước trên thế giới. Cùng với xu thế đó, một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng của các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng là phải đào tạo những con người toàn diện, có đức, có tài, có kỹ năng lao động để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để đáp ứng yêu cầu đó, Đảng ta đã đề ra chiến lược: “Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu”, nhằm “giáo dục công dân lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sử dân tộc và bản sắc văn hoá, ý chí vươn lên v tương lai bản thân và tiền đồ đất nước”.
    Trong hơn 20 năm qua, nền kinh tế thị trường đã tạo ra sự chuyển biến căn bản, đem lại những khởi sắc míi trên mọi mặt của đêi sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị trường đang tác động vào mọi quan hệ xã hội, làm sai lệch các giá trị đạo đức, ảnh hưởng xấu đến lớp trẻ. Các thế lực thù địch lại thường xuyên chống phá ta bằng nhiều thủ đoạn, trong đó âm mưu “Diễn biến hoà bình” là một trong những thủ đoạn tinh vi với mục đích làm cho lớp trẻ có lối sống vị kỷ, thực dụng. Nhiều bạn trẻ ngày nay sống không có phương hướng, thiếu lí tưởng và mục đích cao đẹp. Những ảnh hưởng xấu của văn hoá đồi trụy Phương Tây đã tác động đến nhận thức của một bộ phận thanh niên, học sinh. Trước thực trạng đó, yêu cầu bức thiết đối với chúng ta là phải phát huy, tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, coi đây là vấn đề sống còn, là sự nghiệp cách mạng chung của đất nước và là yêu cầu hết sức quan trọng nhằm giúp thế hệ trẻ hôm nay có bản lĩnh chính trị vững vàng trước mọi thử thách nghiệt ngã trong quá trnh thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nước, góp phần thực hiện thành công mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo định hướng XHCN.
    - Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh bậc THPT luôn được Đảng, nhà nước và xã hội đặc biệt quan tâm. Bởi vì đây là lứa tuổi chuẩn bị làm người lín, tâm lý chưa ổn định. Nhiều nơi, việc vi phạm đạo đức, lối sống chủ yếu tập trung ở lứa tuổi này.
    - Trường THPT Phan Bội Châu là mái trường có bề dày truyền thống hiếu học, học sinh vào trường là những em học giái ở những địa phương khác nhau. Đa số các em có tư cách đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, vừa có ý thức ham học hái, cầu tiến bộ. Tuy nhiên, bên cạnh đó do sự tác động và ảnh hưởng của mặt trái cơ chế thị trường nên hiện nay công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh đã và đang đặt ra bức xúc cho công tác giáo dục của nhà trường.
    Từ những yêu cầu bức thiết trên, với mong muốn góp một phần sức lực của mình vào việc nâng cao chất l¬ượng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT nói chung và Trường THPT Phan Bội Châu nói riêng, chúng tôi chọn vấn đề: “Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trường THPT Phan Bội Châu, Tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài
    Trong những năm qua, đã có nhiều công trnh nghiên cứu, nhiều bài viết về vấn đề đạo đức, lối sống và giáo dục đạo đức dưới góc độ tâm lý học như:
    Một số công trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên, sinh viên, học sinh trong những năm gần đây như: “Tình hình tư tưởng đạo đức, lối sống của sinh viên các trường Đại học, Cao đẳng thuộc các tỉnh Bắc miền Trung”của PGS - TS Đoàn Minh Duệ (năm 1997), Đại học Vinh; Luận án tiến sĩ triết học của Đỗ Tuyết Bảo: “Giáo dục đạo đức cho học sinh các trường phổ thông cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thêi k đổi míi hiện nay”; Công trình nghiên cứu về “lối sống” của Giáo sư Vò Khiêu (năm 1974), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.
    Các công trình nghiên cứu trên đó đề cập tíi công tác giáo dục đạo đức, lối sống cả về mặt lý luận và thực tiễn, các tác giả đó đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm định hướng cho công tác giáo dục đạo đức, lối sống. Những công trình trên là những tài liệu hết sức bổ ích khi nghiên cứu về vấn đề này, nhưng đến nay chưa có một công trnh khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống và sâu sắc về vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trường THPT Phan Bội Châu.
    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    a. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu về đạo đức, lối sống và vai trò của nú, từ đú luận văn đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trường THPT Phan Bội Châu hiện nay.
    b. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Để thực hiện được mục đích trên, luận văn tập trung làm rừ những vấn đề sau:
    - Vai trò của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT trong sự nghiệp giáo dục.
    - Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh Trường THPT Phan Bội Châu hiện nay, bước đầu đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trường THPT Phan Bội Châu đáp ứng với yêu cầu đào tạo của nhà trường.
    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - Tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức, lối sống của học sinh Trường THPT Phan Bội Châu hiện nay.
    - Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chúng tụi chỉ giíi hạn ở việc điều tra, khảo sát ở Trường THPT Phan Bội Châu - tỉnh Nghệ An.
    5. Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài sử dụng những phương pháp cô thể: Phân tích, tổng hợp; So sỏnh, đối chiếu; Lụgic và lịch sử; Khảo sát và điều tra xã hội học.
    6. Đúng gúp của luận văn
    Luận văn làm rừ hơn vai trò của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT, qua đú đề xuất một số phương hướng và giải pháp phự hợp để nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Trường THPT Phan Bội Châu trong giai đoạn hiện nay.
    7. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
    Luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà giáo dục trong công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT.
    8. Cấu trúc luận văn
    Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm có 2 chương 9 tiết.

    B. NỘI DUNG
    Chương 1
    GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH THPT - YấU CẦU CẤP THIẾT TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC HIỆN NAY


    1.1. Vai trò của việc giáo dục đạo đức, lối sống trong quỏ trình nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THPT hiện nay
    1.1.1 . Một số quan điểm về đạo đức, lối sống
    Từ trước đến nay đó có rất nhiều quan điểm khác nhau về đạo đức, lối sống. Đạo đức là một bộ phận trọng yếu trong kiến trúc thượng tầng, là một hình thái ý thức xã hội. Đạo đức cùng với các yếu tố như: thể chế chính trị, triết học, tôn giáo, pháp luật, văn học, nghệ thuật đều phản ánh tồn tại xã hội.
    Ở Phương Đông, phạm trù “đạo” và “đức” xuất hiện trong các học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo, Lóo giáo .
    Ở Phương Tây, ngay từ thêi cổ đại, các nhà triết học kể cả theo trường phái duy vật hay duy tâm đều bàn về đạo đức. Khỏc với Phương Đụng coi đạo đức là nội dung chủ yếu trong các học thuyết chính trị- xã hội, là khuôn mẫu để cả xã hội tuân theo, ở Phương Tây đạo đức được bàn đến như là một bộ phận của hệ thống triết học.
    Nói chung, các nhà triết học trước Mỏc kể cả Phương Đụng hay Phương Tây đó bàn nhiều về đạo đức và mặc dự đó có những đúng gúp nhất định nhưng nhìn chung đều rơi vào quan điểm duy tâm khi bàn về vấn đề con người, về các mối quan hệ xã hội trong đú có quan hệ đạo đức.
    Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong mối quan hê với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.
    Lối sống là tổng thể (hệ thống) các nột căn bản đặc trưng cho hoạt động của các dân tộc, các giai cấp, các tập đoàn xã hội trong những điều kiện xã hội nhất định về lịch sử.
    Công trình nghiên cứu này đề cập vấn đề lối sống của học sinh Trung học phổ thụng được nhận thức trên nội dung: Lối sống trước hết được coi là một kiểu sống. Lối sống là tổng hợp những quan niệm của cá nhân về lợi ích vật chất, tinh thần và những hành vi thực hiện lợi ích đú.
    Đối với Việt Nam, trong thêi kú CNH - HĐH các giá trị đạo đức trong truyền thống và hiện đại vẫn giữ vai trò quan trọng.
    1.1.2 . Vai trò của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay
    Giáo dục đạo đức, lối sống có tác động tích cực đến việc hình thành bản chất con người.
    Ngày nay, cựng với sự nghiệp CNH - HĐH con người nhận thức rằng: Giá trị và giá trị đạo đức luôn là vấn đề ý nghĩa đối với bất cứ xã hội nào, thêi đại nào.
    Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành nhân cách, lối sống tốt đẹp của các em.
    1.2 . Những nội dung và hình thức giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT hiện nay.
    1.2.1 . Nội dung giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh THPT
    Ngày nay, giáo dục đạo đức cho học sinh THPT là giáo dục lòng trung thành với Đảng, hiếu với Dân, yêu quê hương đất nước, có lòng vị tha nhân ái, cần cự liêm khiết và chính trực. Đú là đạo đức Xã hội chủ nghĩa, là đạo đức của cá nhân, tập thể và chủ nghĩa nhân đạo mang tính chân thực tích cực, khác với đạo đức vị kỷ, cá nhân. Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh gắn chặt với giáo dục tư tưởng, chính trị, giáo dục truyền thống dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc, giáo dục pháp luật nhà nước XHCN, cung cấp cho học sinh những phương thức ứng xử đúng trước vấn đề của xã hội.
    Giáo dục đạo đức, lối sống đòi hái không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những tri thức đạo đức, mà quan trọng hơn là kết quả giáo dục phải được thể hiện thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế của học sinh
    Trước hết, các giá trị cần được lựa chọn để định hướng cho học sinh THPT phải đáp ứng được mục tiêu giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ phục vụ đất nước, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ do cuộc sống đặt ra.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...