Thạc Sĩ Những giải pháp chủ yếu phát triển tiểu thủ công nghiệp tại thành phố Hà Tĩnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 24/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Những giải pháp chủ yếu phát triển tiểu thủ công nghiệp tại thành phố Hà Tĩnh
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮVIẾT TẮT v
    DANH MỤC CÁC BẢNG .vi
    I. MỞ ðẦU . i
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI 1
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3
    1.2.1 Mục tiêu chung 3
    1.2.2 Mục tiêu cụthể 3
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3
    II. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀPHÁT TRIỂN TIỂU THỦ
    CÔNG NGHIỆP .4
    2.1 CƠSỞLÝ LUẬN 4
    2.1.1 Một sốkhái niệm .4
    2.1.2 Vai trò của phát triển tiểu thủcông nghiệp 4
    2.1.3 ðặc ñiểm của tiểu thủcông nghiệp 9
    2.1.4 Những nhân tốchủyếu ảnh hưởng ñến sựphát triển TTCN 10
    2.2 CƠSỞTHỰC TIỄN 14
    2.2.1 Phát triển tiểu thủcông nghiệp ởmột sốnước Châu á 14
    2.2.2 Phát triển tiểu thủcông nghiệp ởViệt Nam .19
    2.2.3 Chính sách của ðảng và Nhà nước ta có liên quan ñến phát triển các
    nghểtiểu thủcông nghiệp .25
    2.2.4 Một sốbài học vềphát triển tiểu thủcông nghiệp .27
    III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 29
    3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU 29
    3.1.1 ðặc ñiểm tựnhiên 29
    3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .38
    3.2.1 Chọn ñiểm nghiên cứu .38
    3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin .39
    3.2.3 Phương pháp phân tích sốliệu .39
    3.2.4 Hệthống các chỉtiêu phân tích 40
    IV. KẾT QUẢNGHIÊN CỨU .42
    4.1 ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦCÔNG NGHIỆP
    CỦA THÀNH PHỐHÀ TĨNH .42
    4.1.1 Hình thức tổchức sản xuất và m ột sốnghềTTCN chủyếu trên ñịa bàn
    thành phốHà Tĩnh 42
    4.1.2 Khái quát tình hình phát triển một sốnghềTTCN chủyếu 43
    4.1.3 Giá trịsản xuất ngành TTCN của thành phốHà Tĩnh 47
    4.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP TRONG
    CÁC HỘ ðIỀU TRA 49
    4.2.1 Tình hình cơbản của các hộ ñiều tra .49
    4.2.2 Thực trạng phát triển nghềTTCN ởcác hộ ñiều tra .50
    4.2.3 ðánh giá chung vềthực trạng sản xuất các nghềtiểu thủcông nghiệp ở
    thành phốHà Tĩnh 69
    4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ðẨY MẠNH PHÁT TRIỂN TIỂU
    THỦCÔNG NGHIỆP ỞTHÀNH PHỐHÀ TĨNH 71
    4.3.1 ðịnh hướng phát triển 71
    4.3.2 Một sốgiải pháp chủyếu .74
    V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92
    5.1 KẾT LUẬN 92
    5.2 KIẾN NGHỊ .94
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

    I. MỞ ðẦU
    1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀTÀI
    Trong ñịnh hướng phát triển kinh tế hi ện nay, lĩnh vực phát triển
    TTCN ñược xem là thành phần cơbản, ñóng vai trò quan trọng. Giữa bối
    cảnh hội nhập và cạnh tranh, vị th ế của sản xuất TTCN càng phải ñược
    nâng cao, bằng những chính sách cơchếphù hợp và sựnăng ñộng của mỗi
    cơsởsản xuất TTCN.
    Trong những năm qua, thực hiện chủtrương hỗtrợvà phát triển nông
    nghiệp, nông thôn của ðảng và Nhà nước, các ngành nghề, làng nghềtiểu thủ
    công nghiệp ởnước ta ñã và ñang ñược khôi phục và phát triển. Một cuộc
    ñiều tra của Bộcông nghiệp cho thấy làng nghềViệt Nam ñang sửdụng 1,3
    triệu thợthủcông chuyên nghiệp và 3 – 5 triệu lao ñộng thời vụ ñã khẳng
    ñịnh ñược vịtrí quan trọng của làng nghềtrong nền kinh tếnói chung. Làng
    nghềphát triển góp phần giải quy ết việc làm cho nông thôn ñang có quá nhiều
    người thất nghiệp; giữgìn và phát triển văn hoá truyền thống; ñặc biệt tạo ra
    bộmặt ñô thịmới cho nông thôn ñểnông dân ly nông nhưng không ly hương
    và làm giàu trên quê hương mình. Ngoài ra, việc phát triển các nghềtiểu thủ
    công nghiệp, ñặc biệt là các nghềtruy ền thống cũng có một khác nữa là sử
    dụng ñược lao ñộng già cả, khuy ết tật, trẻem mà các khu vực kinh tếkhác
    không nhận .
    Hà Tĩnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, có toạ ñộtừ17
    0
    54'00 ñến 18
    0
    46'00''
    vĩ ñộBắc và 105
    0
    06'40 ñến 106
    0
    30'40'' kinh ðông. Có dân sốgần 1,3 triệu
    người, chiếm 1,7% dân sốcảnước. Tỉnh Hà Tĩnh có vịtrí ñịa lý rất luận lợi là
    có trục ñường Quốc lộ1A, ñường sắt Bắc Nam, ñường quốc lộ8A, ñường Hồ
    Chí Minh ñi qua và nằm trên vùng hành lang kinh tế ðông Tây nối với nước
    bạn Lào và vùng ðông Bắc nước Thái Lan, có cảng biển nước sâu và khu
    kinh tếVũng Áng, mỏsắt Thạch Khê có trữlượng lớn nhất vùng ðông Nam
    á, có khoáng sản Titan và nhiều khoáng sản khác rất có giá trịlàm nguyên
    liệu cho phát triển công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp.
    Thành phốHà Tĩnh là Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của
    tỉnh Hà Tĩnh, là thành viên của Hiệp hội các ñô thịViệt Nam, có vịtrí chiến
    lược quan trọng trong vùng Bắc Trung Bộ, vùng tỉnh Hà Tĩnh và ảnh hưởng
    của hành lang kinh tế ðông Tây với nước bạn Lào và ðông Bắc Thái Lan.
    Trong những năm qua kinh tếcủa thành phố Hà Tĩnh phát triển tương ñối
    nhanh và ổn ñịnh, mức tăng trưởng bình quân hàng năm ñạt 16,2%, cao hơn
    bình quân chung của cảtỉnh trên 6%, thu nhập bình quân ñầu người ñạt 20
    triệu ñồng/người/năm. Cơcấu kinh tếtrên ñịa bàn ñang chuyển dịch tích cực,
    cuối năm 2009 về công nghiệp, TTCN ñạt 62%, thương mại dịch vụ 30%,
    nông nghiệp thuỷsản 8%. Trong thời gian tới sản xuất TTCN của thành phố
    sẽcó nhiều thời cơvà ñiều kiện ñểphát triển, ñặc biệt hiện nay tỉnh Hà Tĩnh
    ñang triển khai nhiều dựán lớn mang tầm cỡquốc gia nhưdựán khai thác
    Mỏ Sắt Thạch Khê, dự án luy ện cán thép của Tập ñoàn FORMOUSA ðài
    Loan (7,5 tỷ ñô la giai ñoạn 1), dự án xây dựng nhà máy nhiệt ñiện Vũng
    Áng, dựán luy ện cán thép Cata Ấn ðộ, nhà máy luy ện cán thép Vạn Lợi của
    Trung Quốc và nhiều khu công nghiệp ñang ñược xây dựng tại khu kinh tế
    Vũng Áng. Việc ñẩy mạnh và phát triển sản xuất TTCN tại thành phố Hà
    Tĩnh có vai trò và vịtrí rất quan trọng trong phát triển kinh tếcủa thành phố,
    ngoài việc góp phần hỗ trợ và thúc ñẩy các ngành kinh tế khác phát triển,
    TTCN mởra nhiều cơhội làm việc, tăng thu nhập cho người lao ñộng, rút
    ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa thành thịvà nông thôn. Xuất phát từthực
    tiễn này, tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài "Những giải pháp chủyếu phát triển
    tiểu thủcông nghiệp tại thành phốHà Tĩnh".
    1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
    1.2.1 Mục tiêu chung
    Mục tiêu chung của nghiên cứu này là nhằm phân tích thực trạng phát
    triển sản xuất tiểu thủcông nghiệp trên ñịa bàn thành phốHà Tĩnh, từ ñó ñề
    xuất một sốgiải pháp chủyếu nhằm ñẩy mạnh phát triển tiểu thủcông nghiệp
    trên ñịa bàn thành phốHà Tĩnh trong thời gian tới.
    1.2.2 Mục tiêu cụthể
    - Hệthống hoá các cơsởlý luận và thực tiễn vềphát triển tiểu thủcông
    nghiệp.
    - Phân tích và ñánh giá thực trạng phát triển tiểu thủcông nghiệp trên
    ñịa bàn thành phốHà Tĩnh từ ñó rút ra những ưu ñiểm, hạn chếvà nguyên
    nhân trong phát triển tiểu thủcông nghiệp của thành phố.
    - ðềxuất một sốgiải pháp chủyếu nhằm ñẩy mạnh phát triển tiểu thủ
    công nghiệp trên ñịa bàn thành phốtrong thời gian tới
    1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    - ðối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển sản xuất tiểu thủcông
    nghiệp của một sốloại hình tổchức sản xuất chủyếu nhưhộgia ñình hộsản
    xuất, các loại hình sản xuất và tập trung vào nghềcó sản phẩm tiêu biểu, sử
    dụng nhiều lao ñộng, có tiềm năng phát triển nhưnghềsản xuất cơkhí, nghề
    chếbiến gỗvà nghềmay mặc.
    - Phạm vi nghiên cứu
    + Vềkhông gian: Tại ñịa bàn thành phốHà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh trong
    ñó tập trung vào một số phường như : Phường Bắc Hà, phường Nam Hà,
    phường Trần Phú và xã Thạch ðồng.
    + Vềthời gian:Sốliệu nghiên cứu của ñềtài là sốliệu thống kê qua 3
    năm (từnăm 2007 - 2009) .

    II. CƠSỞLÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    VỀPHÁT TRIỂN TIỂU THỦCÔNG NGHIỆP
    2.1 CƠSỞLÝ LUẬN
    2.1.1 Một sốkhái niệm
    - Nghềthủcông:Là những nghềsản xuất ra sản phẩm mà kỹthuật sản
    xuất chủyếu là làm bằng tay. Cùng với sựphát triển của khoa học kỹthuật,
    các nghềthủcông có thểsửdụng máy, hoá chất và các giải pháp kỹthuật của
    công nghiệp trong một sốcông ñoạn, phần việc nhất ñịnh nhưng phần quyết
    ñịnh chất lượng và hình thức ñặc trưng của sản phẩm vẫn nằm trong tay.
    Nguyên liệu của các nghềthủcông thường lấy trực tiếp từthiên nhiên, công
    cụsản xuất thường là công cụcầm tay ñơn giản .
    - Thủcông nghiệp: Là lĩnh vực sản xuất bao gồm tất cảcác nghềthủ
    công. Cũng có khi gọi là ngành nghềthủcông.
    - Ngành tiểu công nghiệp, thủcông nghiệp: Là lĩnh vực sản xuất bao
    gồm các nghềthủcông và các cơsởcông nghiệp nhỏ. Thường các cơsởcông
    nghiệp nhỏnày có nguồn gốc từcác nghềthủcông phát triển thành .
    - Làng nghềtiểu thủcông nghiệp: Là làng có nghềtiểu thủcông nghiệp
    phát triển với một tỷlệsốhộvà tỷlệthu nhập từnghềTTCN nhất ñịnh, trở
    thành nguồn thu nhập quan trọng không thểthiếu ñược của người dân trong
    làng. Nhiều nước trên thếgiới lấy tỷlệ20% hay 30%, ởViệt Nam ñang có xu
    hướng lấy tỷlệ30% hay 50% sốhộdân làm nghềvà thu nhập của làng từ
    nghềthủcông. Tỷlệ ñó ñược duy trì và ổn ñịnh trong nhiều năm.
    2.1.2 Vai trò của phát triển tiểu thủcông nghiệp
    * Phát triển các nghềTTCN là góp phần phát triển công nghiệp nông
    thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn.
    Phát triển các nghềTTCN góp phần giải quy ết việc làm, tăng thu nhập ,
    tạo ra sản phẩm phục vụxã hội và góp phần tích cực vào chuyển dịch cơcấu
    kinh tếnông nghiệp và nông thôn.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Hoàng Hữu Bình (2006), Những tác ñộng của yếu tốvăn hoá - xã
    hội trong quản lý nhà nước ñối với tài nguyên, môi trường trong quá trình
    công nghiệp hoá, hiện ñại hoá,NXB Lý luận chính trị– Hà Nội.
    2. Bộ Công nghi ệp (2005), Chiến lược và quy hoạch tổng thể phát tri ển
    ngành tiểu thủ công nghi ệp Việt Nam giai ñoạn 2006-2015, tầm nhìn ñến năm
    2010, Hà Nội.
    3. BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Hội thảo “Mỗi làng
    mỗi nghề”,Hà Nội.
    4. Trần Ngọc Bút (2002), “ Phát triển làng nghềthúc ñẩy chuyển dịch
    cơcấu kinh tếnông thôn”, Kinh tếvà dựbáo số1/2002.
    5. Chính phủ(2004), Nghị ñịnh số134/2004/Nð-CP vềkhuyến khích
    phát triển công nghiệp nông thôn Hà Nội.
    6. Chính phủ(2006), Nghị ñịnh số66/2006/Nð-CP vềphát triển ngành
    nghềnông thôn Hà Nội.
    7. Cục xúc tiến thương mại (2004), Báo cáo tình hình xuất khẩu hàng
    thủcông mỹnghệ ởViệt Nam ñi các nước trên thếgiới, Hà Nội.
    8. Nguyễn Văn ðại và Trần Văn Luận ( 1997), Tạo việc làm thông qua
    khôi phục và phát triển làng nghềtruyền thống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    9. Phạm Vân ðình, ðinh Văn Hiến và Nguyễn Phượng Lê, (4/2000),
    Nghiên cứu những vấn ñềcần giải quyết trong phát triển làng nghềtruyền
    thống ởcùng ñất cổKinh Bắc, ñềtài nghiên cứu khoa học, Hà Nội.
    10. Phạm Vân ðình, Ngô Văn Hải và cộng sự(2002), Thực trạng sản
    xuất và tiêu thụ trong nước hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt
    Nam, Hà Nội.
    11. Nguyễn ðiền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các
    nước Châu á và Việt Nam,NXB Chính trịquốc gia, Hà Nội.
    12. Hoàng Kim Giao (1996), Làng nghềtruyền thống – Mô hình làng
    nghề và phát triển nông thôn, Kỷ y ếu Hội thảo Bảo tồn và phát triển làng
    nghềtruy ền thống Việt Nam, tr.73-82.
    13. ðỗThịHảo (2001), Nghềthủcông truyền thống ởViệt Nam và các
    vịtổnghề, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
    14. Trần Minh Huân, Phạm Thanh Tùng (2007), “Kinh nghịêm phát
    triển làng nghềtruyền thống ởmột sốnước châu Á”, Tạp chí Công nghiệp,
    tr53-54.
    15. Nguy ễn Hữu Khải, ðào Ngọc Tiến (2006),Thương hiệu hàng thủ
    công mỹnghệtruyền thống,NXB Lao ñộng – Xã hội, Hà Nội.
    16. Nguyễn ðình Phan (2005),Vấn ñềphát triển nghềTTCN trong quá
    trình hội nhập,Khuyến công, 11(2), tr7-9.
    17. Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt
    Nam,NXB Thanh niên, Hà Nội, 2001.
    18. Minh Thu (2003), “Nghềthêu xưa và nay”, tạp chí Di sản, 11(1),
    tr.56-57.
    19. Nguyễn ðức Toàn (2005), “Làng thêu Quất ðộng”, Tạp chí di sản,
    4(13), tr7-8.
    20. Nguyễn kếTuấn (1996), “Một sốvấn ñềvềtổchức sản xuất ởcác
    làng nghềthủcông”, Kỷyếu Hội thảo Bảo tồn và phát triển làng nghềtruy ền
    thống Việt Nam, tr.83-92.
    21. Tỉnh uỷHà Tĩnh năm 2010, Báo cáo chính trịcủa Ban chấp hành
    ðảng bộtỉnh khoá XVI trình ðại hội ðại biểu ðảng bộtỉnh Hà Tĩnh lần thứ
    XVII.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...