Thạc Sĩ Những giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/4/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỰC V À Đ À O TẠO
    T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G


    NGUYỄN QUỐC BÌNH


    NHŨNG GIẢI PHÁP CHỦ Y Ê U N H Ằ M TIÊP TỤC H O À N THIỆN
    M Ô I TRƯỜNG Đ Ầ U T ư TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI T R Ê N ĐỊA B À N
    T H Ủ Đ Ô H À N Ộ I TRONG ĐIỀU KIỆN H Ộ I NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ế


    Chuyên ngành : Kinh tế thế giói và quan hệ kinh tế quốc tế
    M ã số: 5 0 . 2
    .21
    Người hưộng dẫn khoa học : TS. Vũ Chí Lộc
    Chủ nhiệm Bộ rri|ôft-đầtt-tit;^G'Ịiủ nhiệm Khoa SĐH Trường Đại học
    Ngoại thương

    Mu
    LUẬN V Ă N THẠC sĩ KHOA H Ọ C KINH T Ế


    Hà Nội 2001
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    AFTA ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN)
    APEC ASIA Paciíic Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu
    Á - Thái Bình Dương)
    ASEAN Association of South - East Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia
    Đông Nam Á )
    BÓT Build Operation Transíer (Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao)
    BTO Build Transíer Operation (Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh)
    BT Build Transíer (Xây dựng - Chuyển giao)
    CNH, H Đ H Công nghiệp hoa, hiện đại hoa
    DNNN Doanh nghiệp nhà nước
    ĐTNN Đầu tư nước ngoài
    PDỊ Foreign Dứect Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài)
    GDP Gross Domestic Product (Tổng sản phữm quốc nội)
    KCN KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất
    K H - CN Khoa học công nghệ
    KT - X H Kinh tế xã hội
    ODA Oữĩcial Development A i d (Vốn hỗ trợ phát triển chính thức)
    sx K D Sản xuất kinh doanh
    XHCN Xã hội chủ nghĩa
    UBND Uy ban nhân dân
    UNCTAD United Nation's Coníerence Ô Trade and Development (Hội nghị
    n
    Liên hợp quốc về thương mại và phát triển)
    WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới)
    MỤC LỤC
    TRANG
    MỞ ĐẦU Ì
    C H Ư Ơ N G Ì : Những vấn đế chung về môi trường đầu tư trực tiếp nước
    ngoài trong điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 4
    1.1. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với Hà Nội 4
    1.1.1. FDI là nguồn bổ sung quan trọng trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư
    toàn xã hội 4
    1.1.2. FDI góp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lao động 5
    1.1.3. FDI đóng vai trò quan trọng trong việc tiếp nhịn chuyển giao
    công nghệ và phương pháp quản lý tiên tiến 6
    1.1.4. FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng
    kinh tế với tốc độ nhanh 7
    1.2. Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
    1.2.1. Các kliía cạnh của môi (rường FDI 7
    1.2.2. Vai (rò của môi trường đầu tư đối với việc thu hút F D I 14
    1.3. Tác động của hội nhịp kinh tế quốc tế đến môi trường F D I 17
    1.3.1. Các hình thức chủ yếu của hội nhịp kinh tế quốc tế 17
    Ì .3.2. Tác động của hội nhịp kinh tế quốc tế đến môi trường F D I đối
    với các nước đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói
    riêng 20
    C H Ư Ơ N G 2 : Đánh giá thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài
    trẽn địa bàn Hà nội 25
    2.1. Tình hình đầu tư nước ngoài tại Hà nội trong thời gian qua 25
    2.1.1. Khái quát về hoạt động FDI tại Hà Nội hơn l o năm qua 25
    2.1.2. Những ưu và nhược điểm trong hoạt động F D I tại Hà N ộ i 29
    2.2. Thực trạng môi trường dầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hà Nội 32
    2.2.1. Đặc điểm chung về Thủ đô Hà Nội , 32
    2.2.2 Chế độ chính trị 35
    2.2.3. Khuôn khổ pháp lý 36
    2.2.4. Ô n định kinh tế vĩ m ô 39
    2.2.5. Khía cạnh Vãn hoa - Tâm lý - Xã hội 41
    2.2.6. Trình độ và khả năng tiếp thu khoa học và công nghệ 44
    2.2.7. Môi trường đầu tư tại các khu công nghiệp tập trung 45
    2.2.8. Tính chỉnh thể của môi (rường FDI tại Hà Nội 48
    2.3. Đánh giá chung về môi trường FDI tại Hà Nội 49
    2.3.1. Những mặt tích cực 50
    2.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhàn của chúng 51
    C H Ư Ơ N G 3 : Kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường
    FDI trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cửa Hà nội 55
    3.1. Dự báo tác động của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động F D I
    trên địa bàn Thành p h ố Hà Nội Irong g i a i đoạn 2001 - 2010 55
    3.1.1. Tác động tích cực của xu thế hội nhập kinh tế quốc tế 56
    3.1.2. Tác dộng tiêu cực của xu thế hội nhập kinh tế guốc tế S7
    3.2. Định hưằng phát triển và dự báo khả năng thu hút FDI vào Thủ đô
    Hà Nội thập niên đầu thế kỷ X X I 59
    3.2.1,. Định hưằng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Hà Nội đến
    năm 2010 59
    3.2.2. Dự báo khả năng thu hút FDI vào Hà Nội trong giai đoạn
    2001 -2010 63
    3.3. Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện môi trường F D I tại Hà Nội 65
    3.3.1. Xác định khâu trọng lâm và nâng cao tính chỉnh thể tạo nên sự
    hấp dẫn trong môi trường FDI tại Hà Nội 65
    3.3.2. Nhóm giải pháp chung 68
    3.3.3. Nhóm giải pháp cụ thể 75
    3.4. Một số kiến nghị vằi Nhà nưằc 81
    KẾT LUẬN 84
    MỞ ĐÂU

    /ã TÍNH CẤP THIẾT CỦA Đ Ể TÀI:
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có vai trò quan trọng trong sự phát triển
    của nền kinh tế nước ta nói chung và dối với nền kinh tế trên địa bàn Hà Nội nói
    riêng. Hoạt động FDI lại phụ thuộc vào sự ổn định, tính hấp dẫn và thông thoáng
    của môi trường đầu tư.
    Hoạt động FDI trên địa bàn Hà Nội qua hơn 10 năm (1989- 2000) đã đạt kết
    quả đáng kể với 360 dự án còn hiừu lực hoạt động, với tổng vốn đầu tư đăng ký là
    7,8 tỷ USD. Khu vực có vốn FDI trở thành một khu vực kinh tế năng dộng năm
    2000 đã đóng góp 12,9% vào GDP của Thành phố. Tuy nhiên, kể từ năm 1997 đến
    nay, dòng vốn ÈDI vào Hà Nội suy giảm rõ rừt. Ngoài những nguyên nhân khách
    quan, các yếu tố chủ quan đóng vai nò không nhỏ gây nên tình trạng suy giảm FDI
    vào Viừt Nam nói chung và Hà nội nói riêng.
    Xu thế hội nhập, toàn cáu hoa cùng với sự tiến bộ khoa học công nghừ trong
    thập kỷ tới sẽ làm gia tâng một cách nhanh chóng sức ép cạnh tranh đối với tất cả
    các nền kinh tế, kể cả những nước công nghiừp phát triển, những nước công nghiừp
    mới và các nước đang phát triển. Tinh hình dó đã đặt nền kinh tế Viừt nam trước
    những thời cơ và thách thức. Đ ể vượt qua những thử thách này, đồng thời tận dụng
    những cơ hội mới, nền kinh tế Viừt nam cần thu hút mọi nguồn đầu tư có thể, từ cả
    trong nước lẫn nước ngoài nhằm không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của
    toàn nền kinh tế.
    Ngay từ những năm đầu thập kỷ 90, Nhà nước Viừt Nam đã quan tâm đến
    viừc nghiên cứu và ứng dụng m ó hình Kim chế xuất (KCX), Khu công nghiừp tập
    trung (KCN) tại nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội. Hoạt động của các KCN,
    KCX tại Hà Nội trong những năm qua đã có bước phát triển tương đối tốt, tuy nhiên
    vẫn còn tồn tại một số vấn dề, đòi hỏi phải nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp
    thích họp để khai thác có hiừu quả hơn tiềm năng của các KCN, KCX.
    Để thu hút vốn Đ T N N , cần có những biừn pháp thích hợp, trong đó những
    biừn pháp tác động đến môi trường đầu tư là cơ bản nhất, bao trùm lên toàn bộ các
    vấn đề của hoạt động đầu tư. Môi trường đầu tư thuận lợi là điểm tựa vững chắc của
    hoạt động Đ T N N và đảm bảo hiừu quà kinh tế - xã hội của hoạt động đó. Đẩy mạnh
    Ì
    thu hút Đ T N N , góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước, trong
    bối cảnh sức ép ngày càng tăng của sự cạnh tranh trong kim vực và trên thếgiới về
    thu hút FDI, cải thiện môi trường Đ T N N tại Việt Nam nói chung và tại Thủ đô Hà
    Nội nói riêng là một nhiệm vụ cấp thiết.
    Những biến động của tình hình kinh tế thếgiới, đặc biệt là cuộc khủng hoảng
    tài chính - tiền tệ khu vực đã làm thay đổi đáng kẫ môi trường đầu tư và đặc biệt
    làm thay đổi mối quan hệ so sánh giữa các quốc gia trong việc ưu đãi Đ T N N . Điều
    đó buộc Nhà nước ta cũng như Hà Nội phải nghiên cứu và cân nhắc lại chính sách
    thu hút Đ T N N , kịp thời đưa ra những đối sách dẫ đảm bảo sự hấp dẫn đối với các
    nhà đầu tư.
    Đ ề tài: "Những giải pháp chã yếu nhằm tiếp tục hoàn thiện môi trường
    Đầu tư trực tiếp của nước ngoài trên địa bàn Thủ đô Hà Nội trong diều kiện hội
    nhập kinh tế quốc tể" là sự nghiên cứu kếtiếp nhằm làm rõ hơn một số vấn đề mới
    phát sinh, phục vụ cho việc xây dựng các giải pháp, kiến nghị chính sách phù hợp
    với điều kiện mới nhằm thu hút các nguồn lực bên ngoài cho sự phát triẫn kinh tế
    của Hà Nội nói riêng và của toàn quốc nói chung.
    2. M Ú C ĐÍCH NGHIÊN cún :
    - Hệ thống hoa một số vấn đề l luận và thực tiễn về môi trường FDI nói
    ý
    chung và của Hà Nội nói riêng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
    - Đánh giá thực trạng môi trường FDI trên địa bàn Hà N ộ i hiện nay, những
    thuận lợi, những mặt mạnh và những khó khăn cùng các hạn chếcủa nó.
    - Đ ề xuất một số giải pháp chủ yế nhằm hoàn thiện môi trường F D I tại Hà
    u
    Nội trong điều kiện nền kinh tế Thủ đô ngày càng tham gia mạnh mẽ vào hội nhập
    kinh tế quốc tế.
    3. ĐỐI T Ư Ơ N G VẢ P H À M VI NGHIÊN cứu:
    - Đ ố i tượng nghiên cứu của đề t i là các yế tố cấu thành môi trường đầu tư
    à u
    nói chung và trên địa bàn Thủ đô Hà nội nói riêng, đó là chính sách, luật pháp cơ
    chế và bộ máy quản lý . về FDI.
    - Phạm vi nghiên cứu của đề t i là địa bàn Thành phố Hà nội; Thời gian nghiên
    à
    cứu được chọn từ năm 1997 đế nay là giai đoạn F D I suy giảm.
    n
    4. P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN cứu :
    Đ ẫ thực hiện nội dung nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng một số phương

    2
    pháp nghiên cứu sau :
    - Điều tra, phỏng vấn, tham khảo tư liệu thông tin và kế thừa các công trình
    nghiên cứu trước đây, nghiên cứu các vãn bản pháp luật hiện hành để thu thập các
    dữ liệu cần thiết.
    - Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch
    sử cũng như dường lụi chính sách phát triển kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam.
    - Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như : phân tích,
    thụng kê, tổng họp, so sánh, phân loại, m ô hình hoa.
    5. KẾT CẢU CỦA L U Â N VĂN:
    Ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 chương:
    Chương Ì: Những vấn đề chung về môi trường đầu tư trực triếp nước ngoài
    trong diều kiện hội nhập kinh tế quục tế.
    Chương 2: Đánh giá thực trạng môi trường đầu trực tiếp nước ngoài trên địa
    bàn Hà N ộ i .
    Chương 3: Kiến nghị một sụ giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường F D I
    trong điều kiện hội nhập kinh tế quục tế của Hà Nội.


    3
    CHƯƠNG ì
    NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU Tư TRỤC
    TIẾP NƯỚC NGOÀI TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ
    QUỐC TẾ
    Thu hút FDI là một bộ phạn quan trọng Irong chủ trương "mở cửa" nhớm góp
    phần thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Đ ó là một
    chủ trương đúng đắn và cần Ihiếl, phù hạp với xu thế chung trên thế giới và thực
    tiễn phát triển của Việt Nam.
    /ã/ã VAI T R Ò C Ủ A Đ Ẩ U T ơ T R Ự C TIẾP N Ư Ớ C N G O Ả I Đ ổ i V Ớ I H Ả NÔI.
    FDI đã có những lác dộng hết sức quan trọng đối với kinh tế Thủ đô trong
    giai đoạn đổi mới. Bốn cạnh việc (hu hút dược nguẩn vốn thiếu hụt trong đầu tư,
    FDI đã giải quyết tốt các nguồn lực cho phát triển, dó là cung cấp các công nghệ,
    trang thiết bị tiên tiến có năng suất cao, chất lượng sản phẩm công nghiệp và dịch
    vụ tốt, cung cấp các tư duy mới vổ nghề nghiệp, vé phương thức quản lý doanh
    nghiệp, tác phong nề nếp làm việc khoa học, giải quyết một lực lượng lao động
    đáng kể có công ăn việc làm và thu nhập cao hơn, ổn định hơn, đã phẫn nào khai
    thác được tiềm năng địa - kinh tế cùa dài nước . Sau dãy là những dóng góp chủ
    yếu của FDI đối với Hà Nội.
    /././. FDI là nguồn bổ sung QỉiSỉi trong trong cơ cấu nguồn vốn dầu tư
    toàn xã hôi
    Trong mọi lĩnh vực kinh tế, vốn đầu tư đóng vai trò hết sức quan trọng, nếu
    thiếu vốn đầu tư thì các hoạt động sàn xuất kinh doanh không thể tẩn tại và phát
    triển. Việt Nam là một nước đang phát triển, thu nhập quốc dân còn thấp nên phần
    tiết kiệm và tích lũy trong nước cho đầu tư không đáp ứng được yêu cầu phát triển
    kinh tế. Trong điều kiện đó, nếu không có nguẩn vốn bên ngoài Việt Nam sẽ gặp
    nhiều khó khăn trong sự nghiệp "công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đất nước. Chính vì
    vậy F D I chiếm mội vị trí dặc biệt quan trọng, cung cấp một phẩn không nhỏ trong
    tổng nguẩn vốn đầu tư của cả nền kinh tế nói chung và kinh tế Hà N ộ i nói riêng. R õ
    ràng trong các năm 1996 - 1998 lý trọng vốn nước ngoài trong tổng đầu tư xã hội
    4
    trên địa bàn Thành phố chiếm trên 50%. Gần đây, con số này có giảm xuống nhưng
    vẫn chiếm tỷ'trọng đáng kể.(Xem bảng 1.1)
    Bàng 1.1 C ơ cấu các nguồn vốn đầu tư xã hội và ảnh hưởng đến tăng trưởng
    GDP của thành phố H à Nội
    Đơn vị: tỷ V N Đ
    Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000
    Tổng đầu tư xã hội 13.020,9 15.436,2 13.326 11.198 13.377
    Vốn trong nước 6.043,9 6.612,2 6.095 8.450 11.807
    Tỷ lệ % trong tổng số 46,42% 42,84% 45,74% 75,46% 88,26%
    Vốn nước ngoài 6.977 8.824 7.231 2.748 1.570
    Tỷ lứ % 53,58% 57,16% 54,26% 24,54% 11,74%
    Trong đó:
    - FDI 6.655 8.544 6.786 2.328 1.120
    (51,11%) (53,35%) (50,92%) (20,79%) (8,37%)
    - ODA 322 280 445 420 450
    (2,47%) (1,81%) (3,34%) (3,75%) (3,37%)
    GDP 17.292 20.306 22.949 27.038 29.569
    Tỷ trọng đầu tư /GDP 75,3% 75,2% 55,3% 41,4% 45,2%
    Nguồn: Sở Kế hoạch & Đầu tư Hà Nội - Cúc Thống kê Hà Nội
    i.i.2. FDI góp phần giải quyết việc làm cho lực lương lao đông
    Vấn đề tạo công ăn viức làm ổn định cho người lao động là vấn đềbức xúc
    của toàn xã hội, là nguyứn vọng của người lao động và là một trong mục tiêu hàng
    đầu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước qua các thời kỳ. Trong
    điều kiứn nghèo nàn và lạc hậu vềtrang thiết bị kỹ thuật, vốn đầu tư có hạn như ở
    nước ta, lao động chính là nguồn tiềm năng cần khai thác để tạo ra tích lũy ban dầu
    và dây cũng là yếu tố hàng đầu trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế ở Viứt
    Nam. Một trong những mục tiêu chiến lược của viức tiếp nhận F D I tại H à N ộ i là
    phải tạo ra nhiề viức làm cho người lao động. Các dự án F D I sử dụng nhiều lao
    u
    động tại chỗ như các dự án trong lĩnh vực công nghiứp chế biến, công nghiứp chế
    tạo, lắp ráp ô tô, xe máy, điứn tử . và các trung tâm thương mại, khách sạn, văn
    phòng, các khu du lịch, vui chơi giải t í . Tính đến thời điểm cuối năm 2000, khu
    r
    vực kinh tế có vốn Đ T N N tại Hà Nội đã thu hút trên 22.000 lao động trong đó 1,8%
    số người có học vị tiến sĩ, thạc sĩ; 1 5 % số người đã tốt nghiứp đại học; 7 6 % số công
    5
    nhân lành nghề đã qua đào tạo [16], trong đó có một bộ phận lớn được đào tạo và
    tiếp cận với trình độ kỹ thuật và quản lý tiên tiến. Như vậy, khu vực này không chỉ
    giải quyết được vãn đề việc làm đối với một bộ phận đáng kể lao động của Thủ đô
    m à còn góp phần hình thành nên một đội ngũ lao động có đủ năng lực quản lý và kỹ
    thuật để điều hành, thực hiện sản xuất kinh doanh trong một môi trường mang tính
    cạnh tranh cao.
    1.1.3. FDỈ đóm vai trò quan trons tròm việctiếpnhăn chuyển siao côm
    nghê và phương pháo quản lý tiên tiến
    Có thể nói trong bất kẩ nền sản xuất nào, thiết bị và công nghệ là một vấn đề
    mang tính tất yếu bởi nó là nhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất thông qua
    việc nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng và chủng loại sản
    phẩm mới để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng.
    Tình trạng kỹ thuật và công nghệ của Việt Nam hiện nay nhìn chung còn lạc
    hậu, trong khi tất cả các nước đều lao vào cuộc chạy đua phát triển kinh tế, kỹ thuật
    và khoa học công nghệ. Sức mạnh của mỗi quốc gia, giá trị của m ỗ i dân tộc đang
    dược đo chủ yếu bằng sức mạnh kinh tế, khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại
    trong khi ở nước ta trình độ quản lý, trang thiết bị kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân
    còn thấp. Năng suất và chất lượng sản phẩm công nghiệp của ta lại tụt quá xa so với
    trình độ quốc tế. Đ ổ i mới công nghệ của các ngành then chốt, các cơ sở sản xuất
    quy m ô lớn bằng con đường hợp tác đầu tư, vay vốn nước ngoài là chìa khoa để
    giúp chúng ta thoát khỏi sự bế tắc, yếu kém về kỹ thuật. F D I không những giúp
    chuyển giao công nghệ, kỹ xảo, bí quyết m à còn kích thích sự đổi mới kỹ thuật và
    sự cạnh tranh.
    Việt Nam không những thiếu công nghệ và kỹ thuật tiên tiến m à còn thiếu cả
    kinh nghiệm quản lý bởi lâu nay do ảnh hưởng của cơ chế quản lý cũ còn ăn sâu
    trong cả cách nghĩ và cách làm của các nhà kinh doanh nước ta. Tiếp nhận Đ T N N
    giúp các nhà quản lý và các nhà kinh doanh Việt Nam học tập được kinh nghiêm
    của nước ngoài về quản lý, tổ chức phương án kinh doanh, tiếp thị.
    Qua hợp tác với nước ngoài, chúng ta đã tiếp nhận được một số công nghệ
    kỹ thuật tiên tiến trong nhiều ngành kinh tế quan trọng như viễn thông thăm dò và
    khai thác dầu khí, x i măng, sắt thép, điện tử, sản xuất ô tô, hóa chất, công nghệ sinh
    học, xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm . Đặc biệt, tại H à N ộ i
    là địa bàn thu hút Đ T N N hàng đầu trong cả nước, các công nghệ viễn thông sản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...