Luận Văn Những giải pháp chủ yếu để mở rộng & nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng đối với các doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những giải pháp chủ yếu để mở rộng & nâng cao chất lượng tín dụng Ngânhàng đối với các doanh nghiệp vừa & nhỏ ở nước ta
    LỜI MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN là một chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH
    Thực hiện chủ trương trên, từ đại hội Đảng lần thứ 6(Tháng 12 - 1990) đến nay, Đảng và Nhà nước đã ban hành một số chủ trương chính sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển. Từ đó, các loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư nhân(DNTN),công ty trách nhiệm hữu hạn(TNHH),công ty cổ phân(CTCP) đã phát triển nhanh chóng đang trở thành lực lượng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
    Song nhìn chung quy mô hoạt động của các doanh nghiệp thì đến nay ở nước ta có tới 70% doanh nghiệp nhà nước(DNNN) và hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh(DNNQD) thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)
    Hiện nay, DNVVN ở nước ta tuy có tốc độ phát triển tương đối khá nhưng đang gặp khó khăn nhiều mặt: thiết bị, công nghệ lạc hậu, trình độ tổ chức và quản lý yếu kém, năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm kém , giá thành sản phẩm cao, thị trường không ổn định, bị hàng hoá nhập lậu và hàng hoá của các doanh nghiệp lớn cạnh tranh gay gắt.
    Nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là vốn hiện có của hầu hết các DNVVN rất ít trong khi đó nhu cầu vốn để các doanh nghiệp này mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ lại đòi hỏi rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng nhằm tìm ra các giải pháp chủ yếu để mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, hỗ trợ cho các DNVVN là một vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết.
    2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn về vai trò của tín dụng của ngân hàng nói chung và của ngân hàng công thương Ba Đình nói riêng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này để tìm ra các giải phát cơ bản nhất nhằm hỗ trợ cho các DNVVN phát triển theo hướng công nghiệp hoá(CNH) và hiện đại hoá( HĐH) .
    Để đạt được mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ :
    -Luận giải vai trò của DNVVN và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta
    -Đánh giá thực trạng tín dụng ngân hàng trong những năm qua và sự hỗ trợ của nó đối với các DNVVN
    -Nghiên cứu kinh nghiệm một số nước về giải pháp tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho các DNVVN
    -Đề xuất một số giải pháp tín dụng ngân hàng đối sự phát triển DNVVN ở nước ta trong quá trình CNH và HĐH
    3.Kết cấu của đề tài
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài bao gồm ba chương,9 tiết và danh mục các tài liệu tham khảo

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I 3
    TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 3
    1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường. 3
    1.1.1 Những ý kiến khác nhau về định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ. 3
    1.1.2. Những đặc điểm chủ yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 4
    1.1.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trường. 7
    1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ lệ cao về doanh nghiệp, về thu hút lao động và đóng góp thu nhập quốc dân cho đất nước. 7
    2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phong phú, đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm được. 8
    3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong lĩnh vực phân phối lưu thông và trong sản xuất, chế biến hàng hoá xuất khẩu. 8
    4. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế địa phương, khai thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng. 10
    1.1.4. Một số khó khăn và hạn chế của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 12
    1. Khó khăn về vốn. 12
    2. Khó khăn trong việc ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới. 13
    3. Khó khăn trong việc thâm nhập vào thị trường thế giới. 14
    4. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có mức độ rủi ro cao hơn so với các doanh nghiệp lớn. 15
    1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta. 16
    1.2.1. Tín dụng ngân hàng hoạt động đan xen đối với các loại hình tín dụng khác. 17
    1.2.2 Tính chất đa dạng hoá các hoạt động tín dụng ngân hàng. 18
    1.3. Vai trò của tín dung ngân hàng đối với sự hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. 20
    1.3.1. Tín dụng ngân hàng là một công cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và theo chiều sâu. 20
    1.3.2. Tín dụng ngân hàng là một công cụ để Nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô, góp phần chống lạm phát, ổn định tiền tệ và giá cả, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. 22
    1.3.3. Tín dụng ngân hàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tự do di chuyển vốn từ ngành này sang ngành khác. 24
    1.3.4. Lãi suất tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ đối với việc huy động vốn và cho vay vốn của ngân hàng. 25
    1. Mức lãi suất nhận gửi của tín dụng ngân hàng phải đủ bảo tồn vốn và có lãi cho người gửi 26
    Chương 2: 30
    THực trạng tín dụng tại ngân hàng công thương Ba Đình trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta. 30
    2.1.Thực trạng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 30
    2.1.1. Sự hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ - thành tựu và hạn chế. 30
    1. Những thành tựu đạt được của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 30
    2. Những hạn chế và yếu kém của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 34
    2.2. Sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 38
    2.2.1. Những thành tựu đạt được của tín dụng ngân hàng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 39
    1. Nguồn vốn huy động tăng trưởng khá, đáp ứng được nhu cầu vốn ngày càng tăng của nền kinh tế nói chung và cho sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. 39
    2. Tín dụng ngân hàng đã góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, phát triển các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh. 41
    3. Cơ cấu tín dụng đã thay đổi theo hướng nâng dần tỷ trọng cho vay vốn trung hạn, dài hạn đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh đổi mới thiết bị theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 42
    1. Tín dụng ngân hàng chưa bảo đảm được yêu cầu vốn dài hạn cho sự nghiệp công nghiệp hoá nói chung, cho doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng. 43
    2. Lãi suất tín dụng chưa hợp lý hạn chế vai trò thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 44
    3. Hiệu quả tín dụng chưa cao, nợ khê đọng khó đòi và nợ quá hạn lãi treo phát sinh ngày một tăng. 45
    Chương 3. 54
    NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở NƯỚC TA 54
    3.1. Tạo vốn để phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 54
    3.1.1. Tăng cường huy động vốn ngắn hạn, dài hạn trong các tổ chức kinh tế và dân cư. 55
    1. Hoàn thiện các hình thức tiền gửi tiết kiệm của dân cư: 55
    2. Đa dạng hoá các công cụ huy động vốn của ngân hàng. 55
    3. Thực hiện chính sách ưu đãi với khách hàng. 56
    4. Đẩy mạnh việc mở tài khoản tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế . 56
    5. Mở rộng các dịch vụ ngân hàng, . 57
    3.1.2 Phát triển thị trường vốn để thu hút vốn. 57
    3.1.3. Khuyến khích các hộ tư nhân bỏ vốn ra đầu tư phát triển. 58
    3.2. Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 58
    3.2.1. Mở rộng cho vay vốn trung hạn và dài hạn để giúp cho các DNVVN đổi mới công nghệ thiết bị. 59
    3.2.2. Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu tư phục vụ mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 60
    1. Mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế. 60
    2. Điều chỉnh cơ cấu đầu tư một cách cân đối hợp lý giữa các ngành sản xuất với các ngành thương mại- dịch vụ khuyến khích đầu tư cho xuất khẩu. 61
    3.2.3. Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng bảo đảm an toàn vốn và hạn chế rủi ro. 62
    3.3. Đổi mới cơ chế tín dụng ngân hàng phù hợp với đặc điểm các doanh nghiệp vừa và nhỏ. 64
    3.3.1. Sửa đổi và bổ sung thể lệ cho vay. 65
    1. Nguyên tắc tín dụng: 65
    2. Mở rộng đối tượng tín dụng: 66
    3.3.2. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng. 68
    1. Về nghiệp vụ bảo lãnh: 69
    2. Tín dụng thuê mua: 70
    3. Tín dụng hợp vốn: 70
    3.3.3. Thực hiện chính sách lãi suất hỗ trợ cho các DNVVN. 71
    3.4. Xác lập và hoàn thiện điều kiện và môi trường cho tín dụng ngân hàng hỗ trợ DNVVN phát triển. 72
    KẾT LUẬN 72
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
     
Đang tải...