Luận Văn Những giải pháp chủ yếu cho sự phát triển thị trường bất động sản Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC​

    Lời nói đầu

    Chương I: Cơ sở lý luận khoa học về thị trường bất động sản
    I) Tổng quan thị trường bất động sản
    1.1) Các khái niệm
    1) Bất động sản
    2) Thị trường và các loại thị trường
    a) Thị trường
    b) Phân loại thị trường
    c) Các hình thái thị trường
    d ) Thị trường bất động sản .
    1.3) Đặc điểm thị trường bất động sản .
    1) Mang tính chất không tập trung
    2) Là thị trường không hoàn hảo
    3) Cung trong thị trường bất động sản không thể phản ứng nhanh chóng tương ứng với sự thay đổi của cầu.
    4) Tổng cung đất đai cho tất cả các mục đích là cố định
    1.4 ) Các tác nhân tham gia vào thị trường bất động sản hiện nay.
    1) Nhà nước và người sử dụng đất
    2) Người kinh doanh bất động sản
    3) Chính phủ và các cơ cấu chính phủ
    4) Ngân hàng
    5) Nhà thầu xây dựng
    6) Chuyên gia tư vấn các loại
    1.5) Những điều kiện hình thành và mở rộng thị trường bất động sản.
    II) Sự vận động của thị trường bất động sản
    2.1) Cung về bất động sản
    1) Khái niệm
    2) Các khu vực sản xuất và cung nhà ở
    3) Những nhân tố ảnh hưởng đến cung
    4) Độ co giãn của cung và sự dịch chuyển đường cung
    a) Độ co giãn của cung
    b) Sự dịch chuyển đường cung
    2.2) Cầu về bất động sản
    1) Khái niệm
    2) Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
    a) Sự tăng trưởng về dân số và nhu các phát triển
    b) Sự thay đổi về tính chất và mục đích sử dụng đất đai
    c) Sự tác động của việc làm và thu nhập
    d) Đô thị hoá và quá trình phát triển của đô thị
    e) Mốt và thị hiếu.
    f) Sự phát triển và hoàn thiện của hệ thống kết cấu hạ tầng
    g) Những chính sách của Chính phủ
    h) Chính sách cung tiền tệ cũng có tác động đáng kể đến cầu về nhà ở
    3) Độ co giãn của cầu
    2.3) Giá cả bất động sản
    1) Khái niệm giá cả
    2 ) Các loại giá cả bất động sản
    a) Những tác động tích cực
    b) Những tác động tiêu cực
    2.4) Vai trò của nhà nước

    Chương II: Thực Trạng Thị Trường Bất Động Sản Tại Hà Nội
    I) Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội
    1) Về điều kiện tự nhiên
    2) Điều kiện xã hội
    3) Điều kiện kinh tế
    II) Thực trạng bất động sản Hà Nội
    1) Tình hình sử dụng đất Hà Nội
    2) Thực trạng và đặc điểm nhà ở của Hà Nội
    a) Về chất lượng nhà ở
    b) Về sở hữu nhà ở
    c) Về kỹ thuật xây dựng và hạ tầng kỹ thuật
    d) Về tính chất quản lý
    e) Thực trạng các mô hình phát triển nhà ở tại Hà Nội
    3) Một số vấn đề về bất động sản
    a) Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
    b) Sự phát triển các khu đô thị mới của Hà nội.
    III) Tình hình cầu bất động sản tại Hà nội.
    1) Tình hình cầu bất động sản tại Hà nội
    2) Một số nhân tố chủ yếu làm tăng cầu bất động sản tại Hà Nội.
    a)Sự tăng dân số.
    b)Sự nâng cao mức thu nhập
    c)Tâm lý , mục đích sử dụng bất động sản
    e)Nhu cầu đất ở , nhà ở tăng nhanh
    I.V) Tình hình cung bất động sản Hà nội.
    1) Tình hình cung bất động sản Hà nội
    a) Tình hình cung về đất đai.
    b) Tình hình về cung nhà ở.
    2) Những nguyên nhân làm cung bất động sản tăng chậm.
    V) Tình hình giá đất tại Hà Nội
    1) Giá đất do nhà nước qui định.
    2) Diễn biến giá đất trên thị trường giai đoạn 1994- 2002
    3) Giá đất năm 2000
    4) Giá đất vào đầu năm 2002
    V.I) Đánh giá chung về thị trường bất động sản Hà Nội .
    1) Thị trường bất động sản Hà Nội còn mang nhiều tính chất của một thị trường bất động sản không chính thức .
    2) Thị trường bất động sản Hà Nội còn chưa đồng bộ .
    3) Tổ chức hoạt động dịch vụ môi giới bất động sản hình thành và phát triển tự phát .
    4) Kinh doanh phát triển bất động sản, phát triển đất đã hình thành nhưng chưa bình đẳng giữa các thành phần kinh tế .
    5) Chính sách và biện pháp tài chính của Nhà nước chưa đủ mạnh để phát triển thị trường bất động sản .
    6) Quản lý Nhà nước về thị trường bất động sản còn nhiều yếu kém .
    V.II) Những thách thức cho sự phát triển thị trường bất động sản tại Hà Nội.
    1) Những vấn đề về khung khổ pháp lý
    2) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà.
    3) Cải cách thủ tục hành chính
    a) Về đăng ký chuyển nhượng bất động sản .
    b) Về thủ tục thuê đất
    c) Về thủ tục đầu tư xây dựng trong dự án đầu tư
    4) Vấn đề cung cấp nhà ở

    Chương III: Những giải pháp chủ yếu cho sự phát triển thị trường bất động sản Hà Nội.
    I) Quan điểm
    1) Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với thị trường bất động sản.
    2) Quan điểm kết hợp yếu tố lịch sử, truyền thống và hiện đại
    3) Khuyến khích sự phát triển của các thành phần kinh tế trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản .
    4) Mở rộng hợp tác trong và ngoài nước
    5) Phát triển thị trường bất động sản phải gắn với bảo vệ môi trường.
    II) Các giải pháp chủ yếu phát triển thị trường bất động sản Hà Nội
    1) Xây dựng khung pháp luật về thị trường bất động sản .
    2) Thực hiện quản lý hành chính đối với thị trường bất động sản.
    3) Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất
    4) Định giá đất đô thị
    5) Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà .
    6) Nhà ở cho người thu nhập thấp.
    7) Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và cá nhân tham gia phát triển nhà và đất:
    8) Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn trong hoạt động kinh doanh bất động sản:
    a) Nghề ‘ trung gian’ (môi giới ):
    b) Nghề định giá bất động sản .
    c) Nghề phát triển bất động sản .
    d ) Nghề quản lý bất động sản
    e) Nghề tư vấn bất động sản
    9 ) Giải pháp về tài chính, tín dụng, thuế.
    10) Giải pháp về thông tin

    Chương IV Kiến nghị
    1)Tăng cường quản lý thị trường bất động sản
    a) Hình thành một cơ quan đăng ký bất động sản
    b) Thực hiện đăng ký bắt buộc đối với giao dịch chuyển nhượng bất động sản.
    c) Hình thành trung tâm thông tin tư liệu về thị trường bất động sản.
    2) Các biện pháp chống đầu cơ.
    3) Các biện pháp đáp ứng nhu cầu nhà ở.
     
Đang tải...