Tiểu Luận Những giá trị và hạn chế của Nho giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những giá trị và hạn chế của Nho giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay

    PHẦN MỞ ĐẦU
    Nho giáo ra đời từ thế kỉ VI trước Công nguyên tại Trung Quốc, do Khổng Tử sáng tạo. Đây không những là một học thuyết thống trị trong xã hội Trung Hoa suốt một thời gian dài, mà còn du nhập và có ảnh hưởng rất sâu sắc đến nước ta thông qua con đường xâm lược của phong kiến phương Bắc. Trong suốt hơn một nghìn năm Bắc thuộc và nhất là trong các triều đại phong kiến Việt Nam (chủ yếu từ thế kỉ X đến XIX) Nho giáo đã có những tác động to lớn vào mọi mặt đời sống tinh thần của người Việt Nam. Ở một khía cạnh nào đó nó cũng góp phần xây dựng một yếu tố truyền thống của người Việt. Như giáo sư Đào Duy Anh đã nói: “ Không ai chối cãi được rằng Khổng giáo hay Nho giáo đã tham gia một phần quan trọng vào sự đúc nặn cái diện mạo tinh thần của dân tộc và sự tạo thành văn hoá của dân tộc. Cho nên trong cuộc cách mạng văn hoá hiện nay chúng ta tất phải nghiên cứu Khổng giáo hay Nho giáo để xem nó ảnh hưởng đến văn hoá của chúng ta như thế nào”( Đào Duy Anh, Nho Giáo tại Việt Nam, Tr 23, 1994). Vì vậy trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay, để xây dựng con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, vấn đề đặt ra là phải giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa con người Việt Nam truyền thống và con người Việt Nam hiện đại. Chính vì vậy, trong bài tiểu luận này, em chọn đề tài “Những giá trị và hạn chế của Nho giáo trong xã hội Việt Nam hiện nay” nhằm mục đích tìm hiểu sơ qua về quá trình hình thành, phát triển, nội dung chính của học thuyết Nho giáo, quá trình du nhập của Nho giáo vào Việt Nam và đặc biệt là xem xét, đánh giá các nhân tố tích cực và tiêu cực của nó đối với xã hội Việt Nam hiện đại.

    NỘI DUNG CHÍNH
    I.NHỮNG NẫT CHÍNH VỀ HỌC THUYẾT NHO GIÁO 2
    1, Sơ lược về lịch sử học thuyết Nho giáo 2
    2, Qỳa trỡnh du nhập và phỏt triển Nho giỏo ở Việt Nam 4
    3, Nội dung cơ bản của học thuyết đạo đức Nho giáo 7
    3.1 Vai trũ của đạo đức Nho giáo 7
    3.2 Những phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo 8
    II. ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐỐI VỚI CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY. 13
    1, Ảnh hưởng tiêu cực 13
    1.1 Nếp sống khụng thật sự dõn chủ trong xó hội. 14
    1.2 Đánh giá con người không đúng tiờu chuẩn. 17
    1.3 Tư tưởng trọng nam khinh nữ. 17
    1.4 Tư tưởng an phận. 18
    2, Ảnh hưởng tích cực và một số phương pháp nhằm phát huy những yếu tố tích cực 19
    2.1 Anh hưởng tích cực 19
    2.2 Một số biện pháp cơ bản để nâng cao giá trị đạo đức Nho giáo 24
    KẾT LUẬN 26
     
Đang tải...