Luận Văn Những đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nộ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
    Ngành xuất khẩu thuỷ sản được xây dựng và phát triển mạnh mẽ trong 20 năm
    qua và đã hình thành được một ngành công nghiệp chế biến thực phẩm với năng lực
    sản xuất lớn trong các ngành chế biến nông sản thực phẩm. Giá trị kim ngạch xuất
    khẩu thuỷ sản tăng 49 lần trong 15 năm qua tốc độ tăng trung bình 5 năm ( 1995-
    1999 ) là 35% năm, thuộc nhóm tăng trưởng nhanh nhất trong các bộ phận của nền
    kinh tế quốc dân. Nhờ đó Việt Nam đã xác lập một vị trí ngày càng cao trên thị
    trường thuỷ sản thế giới: được xếp thứ 19 về tổng sản lượng thuỷ sản, thứ 30 về giá
    trị kim ngạch xuất khẩu, thứ 5 về sản lượng tôm nuôi và thuộc loại hàng đầu về tốc
    độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
    Nghị quyết hội nghị ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ 5 ( Khoá VII )
    đã xác định thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển kinh tế Việt Nam, là
    ngành kinh tế đứng thứ 3 về kim ngạch xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng nhanh
    trong 15 năm qua và còn nhiều tiềm năng để tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
    Đối với các tỉnh Miền Bắc, ngành thuỷ sản hiện là một thế mạnh góp phần tích
    cực vào sự phát triển kinh tế, xã hội của khu vực. Trong những năm qua, ngành thuỷ
    sản của vùng đã đem lại một lượng ngoại tệ lớn cho khu vực. Trong ngành thuỷ sản
    Việt Nam, thuỷ sản Miền Bắc đóng góp một vai trò quan trọng và được đánh giá là
    khu vực có tiềm năng
    Trong rất nhiều đơn vị kinh doanh XNK thuỷ sản của khu vực miền bắc,
    công ty XNK thuỷ sản Hà Nội ( SEAPRODEX Hà Nội ) được đánh giá là một trong
    những đơn vị hàng đầu. Năm 2000 công ty đã xuất khẩu đạt 14 triệu USD. Để giữ
    vững và gia tăng vị trí trong điều kiện kinh doanh có cạnh tranh gay gắt, công ty cần
    xây dựng những biện pháp kinh doanh hữu hiệu, việc xây dựng một số biện pháp
    đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản là biện pháp quan trọng nhất đối với công
    ty. Những biện pháp đó được áp dụng vào quản lý kinh doanh và được vận dụng cụ
    thể vào thực tế của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội là một đòi hỏi bức xúc về mặt lý
    luận và thực tiễn.
    2. Mục đích nghiên cứu.
    Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận và phương pháp luận
    chủ yếu về một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập
    khẩu thuỷ sản Hà Nội
    3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
    Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài tập trung vào vấn đề xây dựng một số biện
    pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản đó chỉ là một số biện pháp chính và
    quan trọng trong vô số các biện pháp cần được quan tâm.
    Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội (
    SEAPRODEX Hà Nội ). Đây là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động chủ yếu
    trong lĩnh vực XNK thuỷ sản trên địa bàn Miền Bắc.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và các phương
    pháp cụ thể khác như: Điều tra phân tích kinh tế, tiếp cận hệ thống. .để phục vụ cho
    mục đích nghiên cứu.
    5. Những đóng góp của đề tài.
    -Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về biện pháp đẩy mạnh xuất
    khẩu thuỷ sản của doanh nghiệp.
    -Đánh giá đúng thực trạng, phân tích một cách khách quan những tồn tại và
    những nguyên nhân của những hạn chế trong quá trình kinh doanh của công ty
    -Xây dựng được một hệ thống những quan điểm định hướng và những biện
    pháp đóng góp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của công ty XNK thuỷ
    sản Hà Nội
    6. Kết cấu luận văn.
    Tên luận văn: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản
    của công ty XNK thuỷ sản Hà Nội ( SEAPRODEX Hà Nội )
    Luận văn gồm: Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
    nội dung luận văn bao gồm:
    + Chương I: Những vấn đề cơ bản về lý luận và phương pháp luận về hoạt động
    xuất khẩu của doanh nghiệp
    + Chương II: Phân tích tình hình hoạt động của công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà
    Nội trong thời gian qua.
    + Chương III: Những đề xuất nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của
    công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hà Nội trong thời gian tới.

    Mục Lục
    Lời mở đầu 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
    2. Mục đích nghiên cứu 2
    3. Phạm vi nghiên cứu 2
    4. Phương pháp nghiên cứu 2
    5. Những đóng góp của đề tài 2
    6. Kết cấu luận văn 3
    Chương I: Những vấn đề cơ bản về lý luận và phương pháp luận về hoạt động
    XK của công ty 4
    I. Thực chất và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu 4
    1) Bản chất của xuất khẩu(hoạt động thương mại quốc tế) 4
    2) Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu 5
    3) Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu 8
    4) Các hình thức xuất khẩu hàng hoá 9
    a) Xuất khẩu trực tiếp 9
    b) Xuất khẩu uỷ thác 9
    c) Gia công quốc tế 10
    d) Hình thức hàng đổi hàng 11
    e) Xuất khẩu theo nghị định thư 11
    f) Xuất khẩu tại chỗ 12
    II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 12
    1) Đối với nền kinh tế thế giới 12
    2) Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia 13
    a) Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu 13
    b) Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 14
    c) Xuất khẩu góp phần giải quyết công ăn việc làm 15
    d) Là điều kiện thúc đẩy và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 15

    3) Đối với một doanh nghiệp 15
    III. Nội dung chủ yếu của công tác Kinh Doanh XK của
    doanh nghiệp XNK 16
    1) Nghiên cứu thị trường quốc tế 17
    a) Nghiên cứu thị trường hàng hoá thế giới 17
    b) Lựa chọn khai thac mặt hàng kinh doanh 18
    c) Lựa chon đối tác kinh doanh 18
    d) Nghiên cứu giá cả trên thị trường thế giới 19
    e) Thanh toán trong thương mại quốc tế 20
    2) Lập phương án kinh doanh 20
    3) Nguồn hàng cho xuất khẩu 21
    4) Đàm phán kí kết hợp đồng 21
    a) Các hình thức đàm phán 21
    b) Hợp đồng kinh tế về xuất khẩu hàng hoá 22
    c) Thực hiện hợp đồng 22
    III. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản và vai trò của xuát khẩu thuỷ sản trong kim
    ngạch xuất khẩu của Việt Nam 32
    1) Đặc điểm của mặt hàng thuỷ sản 23
    a) Tiềm năng 23
    b) Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản XK 25
    2) Những nhân tố ảnh hưởng đến thuỷ sản 27
    a) Những nhân tố ảnh hưởng đến mặt hàng thuỷ sản 27
    b) Nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu thuỷ sản 29
    3) Vai trò của XKTS trong hệ thống XK 30
    Chương II: Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty XNK thuỷ
    sản Hà Nội 33
    I. Tổng quan về công ty XNK thuỷ sản Hà Nội 33
    1) Quá trình hình thành và phát triển 33
    2) Chức năng và nhiệm vụ 38
    3) Cơ cấu tổ chức bộ máy 39
    a) Cơ cấu bộ máy văn phòng 39
    b) Cơ cấu tổ chức 40
    c) Các đơn vị trực thuộc công ty 41
    4) Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty XNK thuỷ sản Hà Nội 41
    II. Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty 42
    1) Kim ngạch XKTS của công ty qua các năm(1996-2000) 42
    2) Các mặt hàng xuất khẩu và vị trí của nó trong công ty 44
    a) Một số hàng hoá của mặt hàng XK chính của công ty 44
    b) Cơ cấu hàng TSXK của công ty 46
    3) Thị trường xuất khẩu và vị trí của mỗi thị trường 48
    a) Thị trường XK thuỷ sản Việt Nam 48
    b) Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của công ty 48
    c) Đặc điểm một số thị trường chính của công ty 50
    III. Các biện pháp công ty đang áp dụng để đẩy mạnh XK 55
    1) Các biện pháp đang áp dụng và kết quả mang lại 55
    a) Đảm bảo nguồn hàng cho xuất khẩu 55
    b) Vấn đề về thị trường 59
    2) Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh mà công ty đạt được 60
    3) Một số đánh giá chung về doanh nghiệp 62
    a) Thuận lợi 62
    b) Nhược điểm 65
    c) Nguyên nhân 66
    Chương III: Những đề xuất nhằm hoàn thiện HĐXK thuỷ sản của công ty
    XNK thuỷ sản Hà Nội 67
    I. Những định hướng và mục tiêu 67
    1) Những định hướng chung 67
    2) Các mục tiêu phát triển đến năm 2005 68
    II. Các biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh XK thủy sản của công ty 69
    1) Biện pháp tạo và mở rông nguồn nguyên liệu ổn định 69
    a) Nuôi trồng và phát triển nguồn thuỷ sản 69
    b) Khai thác nguồn lợi thuỷ sản 72
    c) Nhập khẩu nguồn nguyên liệu thuỷ sản 73
    d) Chống thất thoát sau thu hoạch và quản lý thị trường nguyên liệu
    73
    2) Giải pháp về tăng cường năng lực công nghệ chế biến 74
    3) Mở rộng và đa dạng hoá thị trường XKTS 76
    4) Thu hút vốn và tăng cường đầu tư cho xuất khẩu thuỷ sản 80
    a) Thu hút vốn 80
    b) Đầu tư cho xuất khẩu thuỷ sản 81
    5) Tăng giá cả xuất khẩu 82
    6) Tăng cường hợp tác kinh tế kỹ thuật với nước ngoài trong sản xuất, chế biến
    tôm XK và đẩy mạnh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới 83
    7) Tăng cường công tác quản lý chất lượng 84
    8) Phát triển nguồn nhân lực 84
    III. Điều kiện thực hiện các biện pháp 85
    Kêt luận 87
    Tài liệu tham khảo 88
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...