Chuyên Đề Những đặc điểm cơ bản của tư tưởng chính trị Việt Nam?

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trong sự phát triển chung của đất nước, sự phát triển về tư tưởng chính trị đóng một vai trò trọng yếu. Trải qua hàng ngàn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo đã được truyền vào và nảy mầm trên đất nước ta, những đạo lý, tư tưởng của các tôn giáo này ít nhiều đã có tác động đến người dân đất Việt. Tuy nhiên, với tinh thần tư tưởng đấu tranh giành độc lâp, chống Hán hóa cao độ của nhân dân ta, những tôn giáo này đều phải thích nghi với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam, hòa nhập vào với truyền thống văn hóa bản địa.

    Sự vận động, chuyển biến liên tục của tư tưởng Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của Việt Nam( chính trị của nho giáo thời Lý – Trần, Nguyễn dù thời lý – trần có coi trọng phật giáo nhưng tư tưởng chính trị vẫn là nho giáo)

    *Thứ nhất, Tư tưởng chống Hán hóa, tư tưởng chính trị nho giáo*. Việt nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tư tưởng Nho giáo như: tính chất truyền thống triết lý Nho giáo, tý týởng chính trị của Nho giáo bàn về quyền lực của nhà vua, chung với vua. Áp dụng Nho giáo vào đường lối trị nước đó là kết hợp đường lối nhân trị với pháp trị Việt Nam. Nhưng dựa trên đường lối nhân trị là chủ yếu. Lấy dân làm gốc “ dĩ nhân vi bản” lấy người dân làm cơ sở, là cái gốc của nước.Điều đó được thể hiện khi vua Trần Anh Tông đến thăm hỏi Trần Hưng Đạo (vị công thần có vị trí cao nhất trong triều đình) rằng:
    “Quốc cữu mất lấy gì quốc sách”. Và Trần Hưng Đạo đã viết sách “ Khoan thư sức dân”. Lấy sức dân làm nền tàng, muốn đánh thắng giặc phải biết dựa vào dân, nhân dân là cơ sở để tiến hành chiến tranh giữ nước, và đó là kế sâu rễ xuyên suốt trong chiều dài dựng nước và giữ nước.Chính vì vậy mà từ thế kỷ XIV sự quan tâm đến nhân dân vẫn được đề ra như vấn đề cấp thiết của đạo trị nước. Trên phương diện tư tưởng Lý – Trần, nhân dân đã được nhìn nhận như một lực lượng xã hội cần phải quan tâm khi tiến hành những cuộc chiến tranh cứu nước và duy trì trật tự xã hội. Ngày nay trọng quan điểm “lấy dân làm gốc”- nó được thể hiện trong chính thể nhà nước 1946 đã nêu ra “ bao nhiêu quyền lực, bao nhiêu sức mạnh, bao nhiêu lợi ích của nhà nước đều thuộc về nhân dân”

    *Thứ hai, Quan điểm tư tưởng về chính trị của chủ nghĩa tư bản phương Tây : *đây cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị Việt Nam Người Việt Nam ta tiếp thu tư tưởng của phương Tây là: Xây dựng một nhà nước pháp quyền, nhà nước thế tục. Tách ra khỏi thế lực tôn giáo, những ảnh hưởng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...