Chuyên Đề Những đặc điểm chung của tư tưởng việt nam trong lịch sử?

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Có 4 đặc điểm chung:
    Đối tượng là con người và tâm linh con người áp dụng trong tất cả các lĩnh vực. Trong tất cả các tư tưởng người Việt luôn luôn chú ý coi trọng các lĩnh vực như chính trị, tôn giáo, đạo đức, văn hóa bởi tính thực tế của nó. Ít quan tâm đến triết học.
    Tư tưởng Việt Nam luôn luôn vận động tiến triển: hiện tượng dung hợp các hình thức tư tưởng như tam giao: phật, đạo, nho.

    Đặc điểm của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần độc lập dân tộc luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, kết nối.
    Lịch sử tư tưởng Việt Nam có hai giai đoạn hoàn toàn khác nhau: Từ khi nước ta tiếp xúc với phương Tây, du nhập tư tưởng phương tây tức là từ đầu thế kỷ XX cho đến nay. Đó là thời đại mới. Tư tưởng Việt Nam tiếp cận và hòa going vào tư tưởng đồng đại của thế giới. Đoạn trước đó, khi nước ta còn nằm trong văn hóa có tính chất khu vực- vùng Đông Á, Đông Nam Á- tư tưởng nước ta có những nét chung của tư tưởng cả khu vực đó.

    *Đặc điểm 1. Đối tượng tư tưởng luôn luôn là con người và thiên trọng vào tâm linh con người, được áp dụng vào trong tất cả các lĩnh vực*: Con người ở đây không phải là con người siêu nhiên mà là con người trong đời sống thực – điểm này giống với các nước phương Đông khác như Ấn Độ. Khi đề ra đường lối trị nước trong thời kỳ Tiền Lê. Vua Lê Đại Hành đã hỏi pháp sư Đỗ Pháp Thuận về vận nước. Nhà sư là cố vấn chính trị và chủ trương cố vấn dựa trên cái tâm không vụ lợi vì danh vọng. Sư Pháp Thuận nói kệ để trả lời vua:, kệ rằng:

    Vận nước như dây quấn
    Trời nam mở thái bình
    Vô vi trên điện các
    Chốn chốn tắt đao binh.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...