Luận Văn Những đặc điể kinh tế - xã hội Việt Nam trước khi hội nhập

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những đặc điể kinh tế - xã hội VN trước khi hội nhập

    A . LỜI GIỚI THIỆU
    Ta thấy mở cửa ,hội nhập kinh tế là quá trình tham gia của một nướcvào phân công lao động quốc tế.xét từ góc độ sản xuất hàng hoá , mở cửa hội nhập kinh tế là quá trình phá bỏ tính chất tự cung ,tự cấp ,khép kín của một quốc gia ,để mở rộng giao lưu kinh tế với các quốc gia khác .
    Hiện nay thế giới đang có xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế .trong diều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với các nước chậm phát triển bắt kịp nền kinh tế toàn cầu cần phaỉ có những thay đổi ,chủ động sáng tạo tạo lấy thời cơ ,phát huy những thuận lợi tạo ra thế và lựcđể vượt qua những khách quan cả về những chủ quan còn tồn đọng ,đẩy lùi nguy cơ tụt hậu đưa nền kinh tế phát triển và tăng cường một cách bền vững tiến lên xã hôị chủ nghĩa .
    Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ kinh tế đối ngoại của đảng và nhà nước việt nam.như trong chương trình hành động của chính phủ ,là nhằm tao thế chủ động “phát huy thế và lực mới cho công nghiệp phát triển “đối với các nghành các cấp ,từ trung ương đến địa phương ,cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.
    Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tếlà vấn đề thiết yếu của tất cả các nước mà đặc biệt là các nước chậm và đang phát triển ,mà việt nam ta là nước đang phát triển ,nên em làm tiểu luận triết học này để tìm hiểu xemviệt nam ta trong xu thế hội nhập và phát triển thì nước ta đã và làm gì trong xu thế này.
    Với 3 phần và các trang tiểu luận triết học này sẽ nói lên được vì sao việt nam phảI hội nhập ,hội nhập như thế nào và việt nam đã bước vào hội nhập kinh tế quốc tế với nền kinh tế xã hội như thế nào .
    Tuy nhiên trong tiểu luận triết học này chưa thể nói đầy đủ những vấn đề của việt nam trong xu thế hội nhập và phát triển và chắc chắn cũng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định .em rất mong có sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy để tiểu luận của em có thể hoàn chỉnh hơn .

    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy .
    B . NỘI DUNG CHÍNH PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN
    I . LÝ LUẬN VỀ CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG
    1. ĐỊNH NGHĨA
    - Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật ,hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định
    Ví dụ : trong cuộc sống hàng ngày mỗi chúng ta thường tiếp xúc với sự vật ,hiện tượng ,quá trình khác nhau như cái bàn ,cái nhà ,cái cay con người cụ thể mỗi sự vật đó gọi là một cái riêng, đồng thời chúng ta cũng thấy giữa chúng lại có những mặt giống nhau như những cái bàn đều được làm từ gỗ ,đều có màu sắc,hình dạng mặt giống nhau đó người ta gọi là những cái chung của những cái bàn
    - Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà con người lập lại trong nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác
    - Sự tồn tại cá biệt hoá của cái riêng cho thấy nó chứa đựng trong bản thân những thuộc tính không lặp lại ở các cấu choc sự vật khác. Tính chất này được diễn đạt bằng khái niệm cái đơn nhất như vậy cái đơn nhất không phải là một sự vật, một hiện tượng tồn tại riêng lẻ như cái riêng mà nó là dấu hiệu đặc trưng của cái riêng
    2. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CÁI CHUNG VÀ CÁI RIÊNG
    Trong lịch sử triết học Phương Tây thời chung cổ đã có hai quan đIểm trái ngược nhau về mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng
    - Phái duy thực cho rằng cái riêng chỉ tồn tại tạm thời thoáng qua ,không phải là cái tồn tại vĩnh viễn, chỉ có cái chung là tồn tại vĩnh viễn thật sự với ý thức của con người cái chung không phụ thuộc vào cái riêng mà còn sinh ra cái riêng .Theo platon cái chung là những ý niêm tồn tại vĩnh viễn bên cạnh những cái riêng chỉ có tính chất tạm thơì
     
Đang tải...