Tiểu Luận Những cuộc cải cách của các triều đại phong kiến Việt Nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦUCải cách là một nội dung xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển của các triều đại phong kiến độc lập. Dân tộc Việt Nam kể từ thời kỳ Hùng Vương dựng nước cho đến bây giờ đã trải qua nhiều thăng trầm lịch sử. Qua việc học tập, nghiên cứu đã khẳng định được truyền thống của con người Việt Nam là : không chỉ cần cù, chịu khó, bền bỉ, mà còn rất yêu nước, có tinh thần chống giặc ngoại xâm, dám hy sinh cả tính mạng của mình để bảo vệ cho Tổ quốc, Trải qua nhiều triều đại với từng giai đoạn lịch sử khác nhau. Dù đã có nhiều biến động, nhiều thay đổi, hay đó là sự thành công hoặc thất bại, cũng có thể là sự chuyển biến từ chế độ này sang chế độ khác nhưng dù ở triều đại nào cũng đã có nhiều cống hiến cho lịch sử để đời sau còn lưu truyền mãi, ghi nhớ, học tập và phát huy những điều tốt đẹp, có thể ở một nhân vật lịch sử hoặc một vấn đề nào đó của lịch sử.Trong lịch sử thời kì trung đại nói riêng và lịch sử của dân tộc nói chung, chúng ta biết rằng có rất nhiều cuộc cải cách lớn của những nhân tài Việt Nam đã dám đứng ra cầm quyền, lãnh đạo và tổ chức tiến hành. Tuỳ vào tình hình của mỗi giai đoạn lịch sử nhưng nói chung mỗi khi đất nước có nhu cầu canh tân để phát triển thì đồng thời xuất hiện những tư tưởng cải cách lớn. Tiêu biểu của thời trung đại có cuộc cải cách của Khúc Hạo(907), của Hồ Quý Ly (cuối thế kỷ XIV- đầu thế kỷ XV), của Lê Thánh Tông( cuối thế kỷ XV), của Quang Trung – Nguyễn Huệ ( cuối thế kỷ XVIII ), cuộc cải cách hành chính của Minh Mạng( nửa đầu thế kỷ XIX). Như vậy, nghiên cứu về đề tài cải cách này chúng ta sẽ hiểu biết được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về lịch sử Việt Nam thời Trung đại.
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    A. Các Cuộc Cải Cách. 2
    I. Cải Cách Hành Chính Nhà Họ Khúc. 2
    1. Hoàn cảnh lịch sử. 2
    2. Nội dung cải cách. 2
    2.1 Cải cách về cơ cấu hành chính: 2
    2.2 Kinh tế: 3
    2.3 Văn hóa – Xã hội: 3
    2.4 Đối ngoại: 3
    3. Nhận xét: 4
    3.1 Thành công về đối nội: 4
    3.2 Thành công về đối ngoại: 4
    3.3 Hạn chế: 5
    II. Công cuộc cải cách hành chính triều Lý: 5
    1. Hoàn cảnh lịch sử: 5
    2. Nội dung cải cách: 6
    2.1 Cải cách hành chính: 6
    2.1.1 Bộ máy nhà nước ở trung ương: 6
    2.1.2 Tổ chức hành chính địa phương: 7
    2.1.3 Cải cách chế độ quan lại: 7
    2.2 Chính sách đối ngoại: 8
    2.3 Cải cách về kinh tế: 8
    2.4 Cải cách văn hóa - giáo dục: 8
    2.5 Về quân đội: 8
    3. Nhận xét. 8
    3.1 Ưu điểm: 8
    3.2 Nhược điểm: 9
    III. Cải cách của Nhà Trần. 9
    1. Hoàn cảnh lịch sử nà Trần thành lập: 9
    2. Nội dung cải cách. 10
    2.1 Nhà Trần xây dựng bộ máy theo xu hướng quan liêu. 10
    2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính triều đình trung ương: 10
    2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính ở Địa phương: 11
    2.2 Về quân đội: 11
    2.3 Chính sách quan lại. 11
    2 3.1 Phương thức tuyển chọn quan lại 11
    2.4 Về Kinh tế. 12
    2.4.1 Nông nghiệp: 12
    2.4.2 Về tiền tệ. 12
    2.5 Chính sách văn hoá. 13
    3. Nhận xét: 13
    3.1 Ưu điểm. 13
    3.2 Nhược điểm. 13
    IV. Cuộc cải cách của nhà Hồ. 13
    1. Hoàn cảnh dẫn đến cuộc cải cách của Hồ Quý Ly: 13
    2. Nội dung cải cách của Hồ Quý Ly: 14
    2.1 Về tổ chức hành chính. 14
    2.2 Về tài chính. 14
    2.3 Về kinh tế. 15
    2.3.1 Chính sách hạn điền. 15
    2.3.2 Về chính sách thuế. 15
    2.4 Tư tưởng đổi mới xã hội. 16
    2.5 Về văn hoá giáo dục. 16
    2.6 Về xây dựng lực lượng quân sự. 16
    3. Nhận xét: 17
    V. Cuộc cải cách của nhà Lê Sơ. 18
    1. Hoàn cảnh lịch sử. 18
    2. Nội dung cải cách: 18
    2.1 Cải cách hành chính giai đoạn 1428 – trước 1460: 18
    2.1.2 Giáo dục khoa cử: 20
    2.2 Cuộc cải cách của Lê Thánh Tông: 22
    2.2.1 Hành chính: 23
    2.2.2 Bộ máy hành chính nước ta từ 1460-1497. 24
    2.2.3 Về chế độ quan chức: 25
    2.2.4 Về Kinh tế: 26
    2.2.5 Về Giáo dục: 27
    2.2.6 Về Tôn giáo: 27
    Về Luật pháp: 28
    2.2.8Về Quân Sự: 28
    3. Nhận xét 29
    3.1 Ưu điểm. 29
    3.2 Nhược điểm 29
    VI. Cuộc cải cách của triều Nguyễn. 30
    1 Hoàn cảnh lịch sử: 30
    2. Công cuộc cải cách. 30
    2.1 Về cải cách hành chính: 30
    2.2Về kinh tế: 32
    2.2.1 Về nông nghiệp: 32
    2.2.2 Về thủ công nghiệp: 32
    2.2.3 Về tài chính: 32
    2.3 Về quân sự: 32
    2.4 Đối với các đồng bào dân tộc: 32
    2.5 Về ngoại giao: 33
    3. Nhận xét: 33
    3.1 Ưu điểm 33
    3.2. Nhược điểm 33
    III)KẾT LUẬN 34
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...