Thạc Sĩ Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong qu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trình
    hội nhập quốc tế hiện nay
    MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm xây dựng xã hội theo mục tiêu: “
    Dân giàu, nước mạnh, xã hội cụng bằng, dân chủ, văn minh” mà Đảng và Nhân dân ta
    đang tiến hành từ nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong xu thế
    hội nhập quốc tế hiện nay, đang đặt đội ngũ cán bộ, công chức nước nhà trước những cơ
    hội, những thuận lợi mới, song cũng không ít thử thách, khó khăn, phức tạp. Cùng với
    sức mạnh toàn dân tộc trong tiến trỡnh lịch sử xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước,
    Đảng và Nhân dân ta luôn coi trọng và đặt niềm tin vào đội ngũ cán bộ, công chức – lực
    lượng nũng cốt của sự nghiệp cách mạng. Thực tiễn nhiều thập kỷ qua và hiện nay đó,
    đang khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước. Ý
    thức được vai trũ quan trọng của đội ngũ cán bộ cán bộ, công chức nhà nước, góp phần
    vào xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trong điều kiện hội nhập và hợp tác quốc tế
    hôm nay, Đảng và chính phủ chủ trương tiến hành công cuộc cải cách hành chính, trong
    đó cải cách cán bộ, công tác cán bộ là một trong bốn trọng điểm (Bộ máy; thể chế; cán
    bộ; tài chính công).
    Nhận thức và quán triệt sâu sắc di huấn của chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cán bộ là cái
    gốc của mọi công việc”; “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
    kém”, đội ngũ cán bộ, công chức nước ta trong nhiều chục năm qua đó cú những đóng
    góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà Đảng
    và Nhân dân đó giao phú. Khụng thể khụng thừa nhận rằng: trong những thành tựu kinh
    tế - xã hội đó đạt được, nhất là từ thời kỳ đổi mới đến nay ở nước ta, có sự đóng góp to
    lớn của đội ngũ cán bộ, công chức, trong đó đặc biệt nói đến tính tiên phong, gương
    mẫu, luôn không ngừng phấn đấu trau dồi năng lực, nâng cao phẩm chất, rèn luyện ý
    chớ, tỏc phong làm việc đáp ứng yêu cầu thực tiễn mới là những nhân tố tâm lý đắc lực
    nhất giúp đội ngũ cán bộ, công chức có được những thành tích đáng kể đó.
    Trở thành thành viên chính thức trong tổ chức thương mại thế giới (WTO) và sự
    hội nhập quốc tế ngày càng đi vào chiều sâu, càng đặt đội ngũ cán bộ, công chức nhà
    nước vào nhiệm vụ, vị thế và những trọng trách mới, thuận lợi có, song khó khăn, thử
    thách cũng không ít. Thực tế đang cho thấy: hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay vẫn
    đang cũn là vấn đề mới mẻ, có tính bước ngoặt trên mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống
    kinh tế - xã hội núi chung, dẫn đến làm thay đổi một cách vừa có tích cực vừa tiêu cực
    về tõm lý, tỏc phong và lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ công chức. Để đáp ứng yêu
    cầu hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay và những năm tiếp theo, hơn lúc nào hết,
    đội ngũ cán bộ công chức nhà nước càng phải nỗ lực nhiều hơn nữa, phát huy vai
    trũ tiờn phong, gương mẫu nhiều hơn nữa, mà trước hết phải bắt đầu từ nội lực,
    trong đó lấy sự nhận diện đúng tâm lý và diễn biến tõm lý là một trong những nhân
    tố “căn cốt” nhất.
    Qua khảo sát thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức trước tiến trỡnh hội nhập quốc
    tế trong điều kiện kinh tế thị trường của một số địa phương ở nước ta cho thấy: Sự
    nghiệp đổi mới gần hai mươi nhăm năm qua (1986 - 2010) có sự chuyển biến sâu sắc
    trong đời sống tâm lý được biểu hiện qua nhận thức, thái độ, hành vi của đội ngũ cán bộ,
    công chức do chịu sự tác động mạnh của quá trỡnh chuyển sang kinh tế thị trường theo
    định hướng xã hội chủ nghĩa, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế trong những năm
    gần đây. Trong những chuyển biến tâm lý đó, có sự sàng lọc, bổ sung, và phỏt huy giữa
    tõm lý truyền thống với đương đại; giữa bản địa với sự du nhập các nước trên thế giới
    và khu vực. Cũng trong sự chuyển biến tâm lý đó, có những đặc điểm tâm lý truyền
    thống có giá trị đang được kế thừa, phát huy trong hiện tại, cũng có những đặc điểm tâm
    lý trong truyền thống được lưu giữ sang hiện tại nhưng không cũn phự hợp, trở thành
    lực cản, kỡm hóm sự phỏt triển như một phản giá trị cần được loại bỏ và thay thế. Đồng
    thời, cùng với sự giao lưu, hội nhập, trong tâm lý đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
    hôm nay cũng đang du nhập và hỡnh thành những tõm lý mới Điều đó có ảnh hưởng
    nhất định đến quỏ trỡnh trau dồi năng lực, tu dưỡng phẩm chất, rèn luyện phong cách
    đáp ứng yêu cầu thực tiễn hội nhập quốc tế của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước.
    Trong những nghiên cứu gần đây về xu hướng chuyển biến tõm lý xã hội
    núi chung, đội ngũ cán bộ, công chức nói riêng, ý nghĩa cần thiết không phải chỉ xác
    định những tác động của môi trường khách quan, mà quan trọng hơn là cần phải nhận
    diện đúng nguyên nhân, và tính chất biểu hiện của diễn biến tâm lý trước sự tác động
    của môi trường ngoại cảnh đó. Trước những chuyển biến tâm lý xã hội theo hướng tích
    cực của đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, cũn có những đặc điểm tâm lý đó “định
    hỡnh” là do hoặc từ sự “hoài niệm truyền thống như một giá trị”, hoặc do thói quen,
    kinh nghiệm làm ảnh hưởng nhất định đến quá trỡnh cụng tỏc của họ trước những yêu
    cầu thực tiễn trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Bên cạnh đó, trong đời sống tâm lý đội ngũ
    cán bộ, công chức nhà nước cũng đang bộc lộ những biểu hiện tõm lý xã hội mới do sự
    tác động của hội nhập quốc tế mà được hỡnh thành trờn hai khớa cạnh: tự phát và tự
    giác. Sự chuyển biến và hỡnh thành tõm lý mới một cách tự phỏt nghĩa là: từ những
    quan sát, nhận thấy được và lĩnh hội do tiếp xúc trực tiếp với những diễn biến hàng ngày
    của thực tiễn hội nhập. Sự chuyển biến và hỡnh thành tõm lý mới theo hướng tự giác
    nghĩa là tính chủ động của quỏ trỡnh chớnh trị thụng qua các hệ thống giáo dục, đào tạo
    và các “kênh” truyền thông đại chúng có tổ chức. Sự chuyển biến tâm lý xã hội mang
    tớnh tự phỏt và tự giỏc này cũng cú những biểu hiện tõm lý tớch cực và tiêu cực. Xu
    hướng chuyển biến tâm lý xã hội như đó khỏi quỏt là vấn đề có tính quy luật tâm lý xã
    hội với nghĩa là sự phản ỏnh khỏch quan trờn cơ sở hiện thực xã hội và chịu sự quy định
    của thực tiễn xã hội trong xu thế phỏt triển tất yếu của hiện thực.
    Trong những chuyển biến tõm lý xã hội chung đó, đội ngũ cán bộ, công chức
    thành phố Hà Nội và Hải Dương chịu sự ảnh hưởng đáng kể, trước hết từ tớnh chất, vị
    thế và bối cảnh tự nhiờn – xã hội trước tiến trỡnh hội nhập, đặc biệt là thành phố Hà
    Nội. Qua quan sát, nghiên cứu thực tế cho thấy: Hà Nội và Hải Dương từ khi hội nhập
    có những phát triển khá mạnh và toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội của địa
    phương. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của các nước - Hà Nội là một trong
    những thành phố có tốc độ phát triển cao, đặc biệt có sự sát nhập Hà Tây được xác định
    thành phố đa chức năng. Nằm trên trục đường 5 nối Hà Nội và hầu hết các địa phương
    trên địa bàn cả nước với Hải Phũng – trung tâm giao thông cảng biển phía bắc tổ quốc,
    Thành phố Hải Dương bước vào hội nhập với những tốc độ phát triển đáng khích lệ đặc
    biệt trên hai phương diện: mở mang, chỉnh trang đô thị xứng đáng là thành phố loại 2 và
    thu hút đầu tư từ các khu công nghiệp, khu chế xuất Điều đó cho thấy: đội ngũ cán bộ,
    công chức Thành phố Hà Nội và Hải Dương đó và đang tích cực trước xu hướng chuyển
    biến tâm lý xã hội chung để từng bước thích ứng tích cực với quá trỡnh hội nhập quốc tế
    hôm nay. Hơn nữa, thực tế Hà Nội và Hải Dương trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay
    cũng đang đối mặt với sự giao thoa giữa một vùng đất giàu truyền thống văn hiến với
    những điều kiện, môi trường xã hội khỏ thuận lợi về giao lưu, hội nhập để cách tân, hiện
    đại. Bên cạnh đó, tại các đô thị lớn, đặc biệt là Hà Nội, nguồn cán bộ, công chức đang
    công tác trên địa bàn không thuần túy là người bản địa mà thường từ nhiều địa phương
    khác về hội tụ, càng phản ánh tính phong phú, đa diện, đa sắc trong xu hướng chuyển
    biến tâm lý xã hội của đội ngũ cán bộ, công chức Do đ o, rấ cầ đ .ợ nghiê cứ đ .i
    diệ.
    Chuyể biế tõ lýxãhộ làxu thếphỏ triể trong sựphá triể chung củ xã hộ hiệ thự. Đ o làquy luậ tấ yế cầ đ .ợ quan tâ, coi trọg. Vớ ýnghĩ đ o, đ .
    gó phầ thàh côg và côg cuộ xâ dựg, phá triể xãhộ trong thờ kỳhộ nhậ
    quố tế rấ cầ cónhữg nghiê cứ mộ cáh hệthốg, chuyê sâ từgó đ . khoa họ
    tâ lývềnhữg chuyể biế tâ lýxãhộ đ ap ứg yê cầ thờ kỳphá triể mớ vớ
    tíh cáh làkhoa họ nghiê cứ tâ lýngư .i. Chỉra đ .c để, diệ mạ chung vềxu
    hư .ng chuyể biế tâ lýxãhộ, nhấ làcủ đ .i ngũcá bộ côg chứ trư .c thự tiễ
    phá triể làvấ đ . quan trọg, song ýnghĩ quan trọg hơ lànghiê cứ xá đ .nh
    đ ung nguyê nhâ, tíh chấ biể hiệ củ nhữg chuyể biế tâ lýmớ vàtá dụg
    ảh hư .ng củ nóđ .i vớ hoạ đ .ng thự tiễ củ đ .i ngũcá bộ côg chứ nhànư .c
    trong sựnghiệ xãhộ ta hiệ nay. Đề tài: “Những chuyển biến tâm lý xã hội của đội
    ngũ cán bộ, công chức thành phố Hà Nội và Hải Dương trong quá trỡnh hội nhập
    quốc tế hiện nay” được lựa chọn nghiên cứu trước hết từ những yêu cầu cấp thiết đó.
    2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
    Liên quan đến đề tài, đã có nhiều công trình, nhiều bài viết được các tác giả
    nghiên cứu, đề cập trên các dạng: Công trình đề tài khoa học; Sách tham khảo, chuyên
    khảo, luận án; luận văn; tham luận hội thảo, tạp chí Trong quá trình sưu tầm, tham
    khảo chúng tôi nhận thấy có thể phân thành ba nhóm vấn đề nghiên cứu chính:
    1) Nghiên cứu những tác động đến sự hình thành, phát triển và biến đổi tâm lý
    người Việt và đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam từ các điều kiện khách quan. Đó là
    các điều kiện tự nhiên - xã hội bao gồm các yếu tố như: địa lý; kinh tế; chính trị; văn
    hoá; truyền thống – xã hội nói chung, vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng. Tiêu biểu
    trong nhóm nghiên cứu này có các tác giả: Phan Huy Lê – Vũ Minh Giang: Các giá trị
    truyền thống và con người Việt Nam hiện nay.(1994); Nguyễn Chí Mỳ. Sự biến đổi của
    thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho
    cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay.(1997) Trần Đình Hựu: Đến hiện đại từ truyền thống
    (1998); Phan Ngọc: Văn hoá Việt nam và cách tiếp cận mới.(1998); Phan Đại Doãn –
    Mai Văn Hai: Quan hệ dòng họ ở châu thổ sông Hồng. 2000. Trần Đức: Nền văn minh
    sông Hồng xưa và nay (1997); Tô Duy Hợp: Sự biến đổi làng xã Việt Nam ngày nay ở
    đồng bằng sông Hồng. (2001). Nguyễn Thế Kiệt: Vai trò của những điều kiện khách/chủ
    quan trong việc xây dựng con người mới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
    (1998). Nguyễn Công Huân(LATS): Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc phát
    huy nhân tố Con người trong CNH,HĐH ở Việt Nam hiện nay. (2001). Nguyễn văn
    Nhớn(LATS): ảnh hưởng chính sách xã hội đối với việc nâng cao vai trò nhân tố con
    người trong sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở nước ta. (1996). Đặng Hữu
    Toàn: Phát triển con người trong quan điểm của Các Mác và sự nghiệp CNH,HĐH
    nhằm mục tiêu phát triển con người ở nước ta hiện nay.(1997). Đinh Hùng Tuấn: Giao
    lưu văn hoá và những tác động tiêu cực của quá trình hội nhập ASEAN.(2005). Vũ Như
    Khôi: Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong tương đồng văn hoá và hội nhập
    ASEAN.(2003). Trịnh thị Kim Ngọc: Một số vấn đề thực tiễnvề phát triển nhân cách
    con người Việt Nam dưới tác động của hội nhập ASEAN. (2006). Nguyễn Ngọc Phú:
    Hội nhập ASEAN – tác động tích cực và tiêu cực đến tâm lý người Việt Nam hiện nay.
    (2006). Bùi văn Nhơn. Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hành
    chính nhà nước trong giai đoạn hiện nay.(2005), Nguyễn Đình Tấn. Phân tầng xã hội
    trong hợp tác kinh tế quốc tế và hội nhập (2007)
    2) Nghiên cứu Tâm lý, tâm lý truyền thống với xu hướng biến đổi tâm lý của
    người Việt và sự ảnh hưởng của chúng đến sự hình thành tâm lý đội ngũ cán bộ, công
    chức trong điều kiện kinh tế thị trường và quá trình hợp tác quốc tế, hội nhập Trong
    nhóm nghiên cứu này có các tác giả tiêu biểu như: Trần Ngọc Khuê (Chủ biên): Xu
    hướng biến đổi tâm lý xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở nước
    ta.(1998); Đỗ Long – Vũ Dũng (chủ biên): Tâm lý nông dân trong thời kỳ đầu kinh tế
    thị trường(2002); Phạm Minh Hạc: Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH,HĐH
    (1994); Nghiên cứu con người Việt Nam – nguồn lực trong công cuộc đổi mới (1999);
    Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hoá - những điều cần khắc
    phục. (2004); Nghiên cứu giá trị nhân cách trong thời kỳ toàn cầu hoá (2007); Thái Duy
    Tuyên: Một số điều cần khắc phục trong nhân cách người Việt Nam thời kỳ công nghiệp
    hoá, hiện đại hoá. (2007); Tô Minh Giới. Những tư tưởng lệch lạc trong đời sống xã hội
    hiện nay (2003); Trần Trọng Thuỷ. Mô hình nhân cách con người Việt Nam trong thời
    kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá - một căn cứ quan trọng của chiến lược giáo dục - đào
    tạo (2006); Lê Hữu Xanh.(chủ biên). Tác động tâm lý làng xã đến đời sống con người ở
    đồng bằng bắc bộ trong thời kỳ CNH, HĐH (2004); Phạm văn Đức. Mấy suy nghĩ về
    vai trò của nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước. (2003); Nguyễn
    Linh Khiếu. Con người và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam. (2003); Phạm Văn__
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...