Tài liệu Những chiến lược kinh doanh trong môi trường kinh tế toàn cầu

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Những chiến lược kinh doanh trong môi trường kinh tế toàn cầu

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
    KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
    





    TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC


    Đề tài:

    “ Những chiến lược kinh doanh trong môi trường kinh tế toàn cầu”







    GVHD : Lê Việt Hưng
    SVTH : Đào Thanh Trúc
    LỚP : Kế toán 1 – K32








    TP. HCM 06/2008







    Nhận xét của giáo viên
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .
    .

    LỜI MỞ ĐẦU

    Từ những năm 1990, kinh doanh trên thị trường toàn cầu đă trở nên phổ biến đối với các công ty trên thế giới. Xu hướng này vẫn đang tiếp tục phát triển mạnh ở những năm đầu thế kỷ 21 cũng như trong tương lai tiếp theo.
    Để có thể kinh doanh hiệu quả trong nền kinh tế toàn cầu, các công ty cần có nhương chiến lược tấn công tích cực để xác định những vị trí mới của ḿnh trên thị trường; đồng thời, phải có những chiến lược pḥng thủ có hiệu quả để bảo vệ các vị trí đă đạt được trong quá tŕnh hoạt động.
    Chính v́ vậy việc nghiên cứu các chiến lược kinh doanh trong môi trường toàn cầu là việc làm rất cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp, không kể quy mô nhỏ hay lớn. Các nhà quản trị chiến lược cần chuẩn bị đầy đủ tri thức và những biện pháp cần thiết để có thể từng bước hội nhập và thích nghi với môi trường kinh doanh toàn cầu trong tương lai.
















    I. Khái niệm
    A. Chiến lược kinh doanh.
    Thuật ngữ chiến lược kinh doanh được dùng theo 3 cách ư nghĩa phổ biến nhất:
    _ Xác định mục tiêu dài hạn cơ bản của doanh nghiệp.
    _ Đưa ra các chương tŕnh hành động tổng quát.
    _ Lựa chọn các phương án hành động, triển khai phân bố nguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu đĩ.
    Ngồi cách hiểu trên, cịn quan niệm rằng chiến lược là phương châm đạt tới mục tiêu dài hạn. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang cĩ xu hướng tồn cầu hĩa, hội nhập, th́ quản trị gia phải hiểu rơ những mặt tích cực và mặt trái của hội nhập và cách thức để đi vào hội nhập thơng qua việc xây dựng các chiến lược kinh doanh.
    Khác với kế hoạch kinh doanh truyền thống, đặc trưng cơ bản của chiến lược là hành động, tấn cơng. Trong quản trị chiến lược phải đặt biệt coi trọng cơng tác dự báo, chủ động lường trước những thay đổi của mơi trường kinh doanh để vạch ra các giải pháp tấn cơng nhằm tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ cĩ hể xuất hiện trong mơi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
    Quan điểm của Michael E.Porter về chiến lược:
    Michael E. Porter – giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanh của trường kinh doanh Harvard, người đă cĩ những đĩng gĩp to lớn cho lư luận về quản trị chiến lược, thơng qua ba cơng tŕnh nổi tiếng tồn thế giới, đă thể hiện quan điểm xuyên suốt của ḿnh: phát triển chiến lược kinh doanh là phát triển các lợi thế cạnh tranh.
    Năm 1996, ơng đă cĩ phát biểu những quan điểm mới của ḿnh về chiến lược qua bài báo “ Chiến lược là ǵ?” M.E. Porter cho rằng:
    Thứ nhất, chiến lược là sáng tạo ra vị thế cĩ giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt. Cốt lỗi của thiết lập vị thế chiến lược là việc chọn lựa các hoạt động khác với các nhà cạnh tranh ( sự khác biệt này cĩ thể là những hoạt động khác biệt so với các nhà cạnh tranh hoặc các hoạt động tương tự nhưng với các thức thực hiện khác biệt)
    Thứ hai, chiến lược là sự chọn lựa, đánh đổi trong cạnh tranh. Điểm cốt lơi là chọn những ǵ cần thực hiện và những ǵ khơng thực hiện.
    Thứ ba, chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của cơng ty. Sự thành cơng của chiến lược phù thuộc vào việc thực hiện tốt các hoạt động và sự hội nhập, hợp nhất của chúng.



    B. Các chiến lược kinh doanh trong xu thế hội nhập kinh tế.
    2.1 CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG.
    Chiến lược tăng trưởng tập trung là đặt trọng tâm vào việc kinh doanh một lĩnh vực sản xuất hiện đang cĩ cơ hội trên thị trường trên cơ sở tăng cường hoạt động marketing hoặc cải tiến sản phẩm hiện cĩ và phát triển thị trường, mà khơng cần thay đổi bất kỳ yếu tố nào.
    Thí dụ: Các hăng sản xuất kinh doanh (SXKD) của Nhật Bản như: SONY, JVC,HITACHI, TOYOTA thực hiện chiến lược tăng trưởng tập trung sản xuất kinh doanh vào một lĩnh vực điện tử, xe hơi Các tổng cơng ty 91 của Việt Nam trên thực tế cũng đang thực thi chiến lược sản xuất kinh doanh như: Tổng cơng ty dệt may, Tổng cơng ty dược, Tổng cơng ty thủy sản vv
    2.1.1 Nguyên nhân các doanh nghiệp thực hiện chiến lược tăng trưởng tập trung.
    Qúa tŕnh hội nhập kinh tế địi hỏi doanh nghiệp (DN) phải thực hiện sản xuất kinh doanh theo sự phân cơng lao động quốc tế và khu vực. V́ sự phân cơng lao động đĩ sẽ giúp doanh nghiệp đi vào thực hiện sản xuất kinh doanh chuyên mơn hĩa để tập trung vốn, nguồn tài nguyên khác đủ đảm bảo cho việc đổi mới trang thiết bị cơng nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm và năng xuất lao động, tạo cơ hội nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm dịch vụ ở thị trường trong và ngồi nước.
    Do sự tác động của các quiluật kinh tế thị trường như: qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu, qui luật giá trị, địi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung SXKD cĩ lợi thế, th́ mới cĩ khả năng cạnh tranh, chiến thắng trên thương trường.
    Nguồn lực của cơng ty luơn bị giới hạn, nếu đầu tư nhiều lĩnh vực SXKD th́ sẽ dàn trải, sử dụng kém hiệu quả. Cịn nếu tậm trung đầu tư đủ cho một lĩnh vực SXKD, th́ sẽ cĩ khả năng nâng cao hiệu quả SXKD.
    Do sự rộng lớn, đa dạng, phong phú, phức tạp của thị trường, nếu doanh nghiệp khơng biết lựa chọn một phân khúc phù hợp với thế mạnh của DN, thơng qua đĩ hiểu cặn kẽ nhĩm khách hàng mà DN sẽ phải phục vụ th́ khơng thể thành cơng trong kinh doanh.
    Sự địi hỏi của khách hàng ngày càng cao về chất lượng, mẫu mă, h́nh dáng, tính năng cơng dụng, thương hiệu vv Để đáp ứng nhu cầu đĩ th́ DN phải đầu tư tập trung vào một lĩnh vực kinh doanh.
    2.1.2 Các phương án thực hiện.
    Tăng trưởng tập trung lĩnh vực SXKD thơng qua các nỗ lực mạnh mẽ trong hoạt động Marketing.
    Thực tế trong kinh doanh cho thấy nhiều cơng ty, sản phẩm khơng bán được, dẫn đến rủi ro khơng phải do chu kỳ sản phẩm ở giai đoạn suy thối, mà là do khơng quan tâm đúng mức đến hoạt động marketing. Điều này địi hỏi cơng ty trong chiến lược kinh doanh cần phải cĩ chiến lược marketing hữu hiệu. Chiến lược này địi hỏi giữ nguyên sản phẩm hiện đang sản xuất, thị trường hiện tại, ngành hiện tại và cơng nghệ hiện tại.
    Trong nền kinh tế thế giới hội nhập, các doanh nghiệp Việt Nam đang bộc lộ nhiều điểm yếu, nhiều thách thức, để vượt qua giành chiến thắng trên thị trường trong và ngồi nước th́ cần sử dụng hữu hiệu chiến lược marketing với nhiều phương án khác nhau. Song trong điều kiện Việt Nam do đang cĩ lợi thế so sánh về giá, cần cĩ chiến lược cạnh tranh sau đây:
    1) Chiến lược định giá cạnh tranh
    a) Chiến lược định giá hướng tới thị trường.
    Thực chất của chiến lược này là hướng ra thị trường, hướng khách hàng, chấp nhận lợi nhuận, thậm chí phi lợi nhuận ở giai đoạn cần xâm nhập và phát triển thị trường mới. Trong bất ḱ thị trường nào, với thu nhập cao hay thấp th́ khách hàng đều quan tâm đến giá. Nếu giá tăng th́ cầu giảm và ngược lại nếu giá giảm th́ cầu tăng. Rơ ràng trong t́nh huống cần xâm nhập nhanh thị trường th́ buộc DN phải định giá thấp. Lưu ư thấp ở đây khơng cĩ nghĩa bán phá giá.
    b) Chiến lược điều chỉnh giá hướng vào doanh nghiệp.
    Xác định giá cho hàng hĩa với mức giá cao hơn sản phẩm cùng loại của đối phương trên thị trường, với mục tiêu là hướng vào lợi nhuận của DN. Đây là chiến lược mà các DN của các nước Âu – Mỹ thực hiện do sản phẩm cĩ những lợi thế so sánh về thương hiệu, về chất lượng, về tính năng, cơng dụng vv Thí dụ máy Computer của hăng COMPAQ, các loại xe của FORD của Hoa Kỳ, các sản phẩm điện tử SONY của Nhật Bản vv
    Ở Việt Nam hiện nay, việc định giá cao sản phẩm dựa trên các lợi thế trong quan hệ so sánh, chưa thật sự thành cơng ( trừ sản phẩm của các cơng ty độc quyền, v́ các sản phẩm Việt Nam chưa vượt trội về các mặt, thậm chí cịn thấp kém hơn các sản phẩm của đối phương. Do đĩ cần hết sức chú ư, nhất là khi xâm nhập thị trường quốc tế.
    c) Chiến lược giá bám chắc thị trường.
    Một số cơng ty lại xác định cho sản phẩm mới của ḿnh giá lên xuống theo thị trường. Nghĩa là theo dơi diễn biến hàng ngày của giá cả trên thị trường để thay đổi giá, với hy vọng thu hút được nhiều người mua và giành được thị phần lớn.
    Tuy nhiên thực hiện việc định giá này, địi hỏi cơng ty phải cĩ đội ngũ marketing giỏi, am hiểu thị trường và xử lư nhanh.
    d) Chiến lược h́nh thành giá cả trong danh mục hàng hĩa.
    Xác định giá trong khuơn khổ chủng loại hàng hĩa.
    Xác định giá cho những hàng hĩa phụ thêm, sản phẩm chính, làm cho nĩ cĩ khả năng cạnh tranh mạnh hơn.
    e) Định giá theo nguyên tắc địa lư.
    Xác định giá FOB tại địa điểm xuất xứ hàng.
    Xác định giá cĩ tính cả cước vận chuyển
    Xác định giá khu vực.
    f) Xác định giá cĩ chiết khấu và bù trừ.
     
Đang tải...