Báo Cáo Những biện phát cơ bản để gia tăng việc huy động vốn đầu t­ư trong n­ước để đảm bảo nhu cầu vốn cho

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Những biện phát cơ bản để gia tăng việc huy động vốn đầu t­ư trong n­ước để đảm bảo nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2001-2005



    MỤC LỤC​

    Lời mở đầu

    Chương I: Sự cần thiết khách quan việc gia tăng huy động vốn nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Việt Nam

    I. Những lý luận cơ bản về vai trò của nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế

    1. Lý luận tái sản xuất của K.Marx

    2. Mô hình Harod - Domar

    3. Lý thuyết cất cánh của W.Rostow

    II. Vai trò của nguồn vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế qua kinh nghiệm thực tế của các nước

    1. Chiến lược tạo vốn của các nước NIC, Châu á (Đài Loan, Hàn Quốc và Singapore)

    2. Bài học kinh nghiệm về thu hút vốn đầu tư của các nước ASEAN

    III. Những quan điểm cơ bản để gia tăng việc huy động nguồn vốn đầu tư trong nước cho phát triển kinh tế ở Việt Nam

    1. Đầu tư trong nước giữ vai trò quyết định, đầu tư nước ngoài có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết từng bước sự mất cân đối giữa nhu cầu và nguồn vốn đầu tư

    2. Huy động và phân phối vốn đầu tư (đặc biệt là vốn đầu tư trong nước) phục vụ cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

    Chương II. Đánh giá thực trạng việc huy động nguồn vốn đầu tư trong nước đảm bảo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua(1996 - 2000)

    I. Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Việt nam thời kỳ 1996 - 2000

    1. Mục tiêu phát triển kinh tế Việt nam thời kỳ 1996 - 2000

    2. Nhu cầu vốn đầu tư cho mục tiêu phát triển

    II. Đánh giá tổng quan về thực trạng gia tăng việc huy động vốn đầu tư trong thời gian qua

    III. Thực trạng để gia tăng việc huy động nguồn vốn đầu tư trong nước trong thời gian qua (1996 - 2000)

    1. Thực trạng đảm bảo nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong thời gian qua

    2. Thực trạng về việc huy động nguồn vốn đầu tư từ tích lũy của các doanh nghiệp Nhà nước

    3. Thực trạng về việc huy động nguồn vốn đầu tư từ nguồn vốn tư nhân
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...