Thạc Sĩ Những biện pháp thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng sông cửu

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề án
    Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng
    Mục Lục
    Phần I. Một số vấn đề lý luận về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn
    I. Bản chất, nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
    II. Các yếu tố tác động đến CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn đồng bằng sông Hồng
    III. Ý nghĩa và xu hướng phát triển CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn đồng bằng sông Hồng
    IV. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và những yêu cầu đặt ra đối với CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH
    Phần II. Thực trạng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng
    A. Tình hình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

    I. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    II. Sự phát triển của công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở ĐBSH
    III. Ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ ở đồng bằng sông Hồng
    IV. Quá trình đô thị hoá ở đồng bằng sông Hồng
    V. Xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và xã hội ĐBSH trong quá trình CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn
    B. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH trong những năm qua

    1. Thị trường và quá trình toàn cầu hoá
    2. Vốn và việc huy động vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ĐBSH
    3. Lao động và biến đổi của nguồn nhân lực ĐBSH
    4. Môi trường thể chế cho công nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Hồng
    C. Đánh giá chung về CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn ĐBSH
    Phần III. Quan điểm, phương hướng và giải pháp đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH
    I. Cơ hội và thách thức đối với quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH
    II. Quan điểm về việc thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSH

    III. Mục tiêu, bước đi và phương hướng thực hiện CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSH
    IV. Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSH
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Kiến nghị

    Lời Mở Đầu
    CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung quan trọng nhất của quá trình CNH-HĐH nước ta hiện nay. Từ sau Hội nghị lần thứ 5 của BCH Trung ương Đảng (Khoá VII), việc phát triển toàn diện nông thôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được đặt trong mối quan hệ với CNH-HĐH và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Vấn đề này được nhấn mạnh lại tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng, được coi như một trong những trọng tâm phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn tới. Đặc biệt, gần đây, Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 6 (khoá VIII) lại nhấn mạnh và cụ thể hoá thêm việc tang cường CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam. Chương trình KHXH 02 là một trong những chương trình trọng điểm quốc gia tập trung làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn để triển khai quá trình CNH-HĐH nói chung và CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta nói riêng. Trên cơ sở những kết quả của chương trình, nhiều chính sách đã được Đảng và Nhà nước ban hành, đã phát huy tốt tác dụng đối với thực tiễn.
    Trong quá trình triển khai các chủ trương CNH-HĐH đối với nông nghiệp, nông thôn, hai khu vực ĐBSH và sông Cửu Long phải đảm nhận vai trò là hai động lực CNH-HĐH hai vùng trọng điểm kinh tế của cả nước. Để có thể triển khai những chính sách và giải pháp thích hợp nhằm thực hiện quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSH, một đề tài chuyên đề nghiên cứu sâu về CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn khu vực này đã được phê duyệt và triển khai.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...