Tiểu Luận những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT hưng Yên

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: những biện pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT hưng Yên


    phổ thông do tác giả đề xuất trong đề tài th́ sẽ góp phần ổn định công tác dạy nghề phổ thông, nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên.

    5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

    - Nghiên cứu một số vấn đề lư luận về quản lí DNPT nói chung và quản lí DNPT ở khối THPT nói riêng.

    - Nghiên cứu thực trạng việc quản lư dạy nghề phổ thông ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên do trung tâm KTTH-HN thực hiện.

    - Đề xuất một số giải pháp quản lư dạy nghề phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông ở các trường THPT tỉnh Hưng Yên.

    6. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

    - Tập trung nghiên cứu về công tác quản lư dạy nghề phổ thông ở một số trường THPT tỉnh Hưng Yên và các Trung tâm KTTH-HN trong tỉnh Hưng Yên.

    - Phạm vi nghiên cứu: Bộ phận phụ trách dạy nghề phổ thông ở Sở GD&ĐT Hưng Yên, Ban giám đốc các trung tâm KTTH-HN và một số Ban giám hiệu các trường THPT khảo sát.

    7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

    7.1. Phương pháp nghiên cứu lư luận:

    + Tiếp cận hệ thống các tư liệu để t́m hiểu các khái niệm, cơ sở lư luận về dạy nghề, dạy nghề phổ thông, quản lư dạy nghề phổ thông.

    + Phân tích, tổng hợp phân loại, hệ thống hoá lư thuyết.

    + Phương pháp chuyên gia.

    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.

    + Phương pháp phỏng vấn:

    + Phương pháp điều tra viết:

    + Phương pháp toán thống kê:

    8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:



    Chương I.

    Cơ sở lư luận về quản lư hoạt động dạy nghề phổ thông




    1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lư dạy nghề phổ thông và quản lư dạy nghề ở trường THPT:

    1.1.1. Ở ngoài nước:

    1.1.2. Ở trong nước:

    1.2. Những khái niệm cơ bản:

    1.2.1. Quản lư:

    1.2.1.1. Những khái niệm về quản lư:

    Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lư.

    - Theo Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô - 1977 – quản lư là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản chất khác nhau ( xă hội, sinh vật, kỹ thuật). Nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy tŕ chế độ hoạt động, thực hiện những chương tŕnh mục đích hoạt động.

    - Theo quan niệm của Nguyễn Ngọc Quang – nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lư luận dạy học nêu: Quản lư là những tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lư đến đối tượng bị quản lư trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhất định.

    Mục lục



    [TABLE]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]Lời cảm ơn[/TD]

    [TD="colspan: 2"]Trang 1[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]Bản kí hiệu viết tắt.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]2[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]Mở đầu

    [/TD]

    [TD="colspan: 2"]6[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]1. LƯ do chọn đề tài[/TD]

    [TD="colspan: 2"]6[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]2. Mục đích nghiên cứu[/TD]

    [TD="colspan: 2"]9[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu[/TD]

    [TD="colspan: 2"]9[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]4. Giả thuyết khoa học[/TD]

    [TD="colspan: 2"]9[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]5. Nhiệm vụ nghiên cứu[/TD]

    [TD="colspan: 2"]9[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu[/TD]

    [TD="colspan: 2"]9[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]7. Phương pháp nghiên cứu[/TD]

    [TD="colspan: 2"]9[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]Chương I


    Cơ sở lí luận về quản lư hoạt động dạy nghề phổ thông (DNPT)[/TD]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]1.1. Tổng quan nghiên cứu về quản lí hoạt động dạy nghề PHáT TRIểN[/TD]

    [TD="colspan: 2"]12[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]1.1.1. Ngoài nước[/TD]

    [TD="colspan: 2"]14[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]1.1.2. Trong nước[/TD]

    [TD="colspan: 2"]16[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]1.2. Những khái niệm cơ bản.[/TD]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]1.2.1. Quản lí[/TD]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.1.1. Những khái niệm về quản lí[/TD]

    [TD="colspan: 2"]17[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.1.2. Những chức năng quản lí[/TD]

    [TD="colspan: 2"]19[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lí[/TD]

    [TD="colspan: 2"]20[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]1.2.2. Quản lí nhà nước, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]21[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.2.1. Quản lí nhà nước[/TD]

    [TD="colspan: 2"]21[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.2.2. Quản lí giáo dục.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]22[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.2.3.Quản lí nhà trường[/TD]

    [TD="colspan: 2"]23[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]1.2.3. Quản lí hoạt động DNPT.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]24[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]1.2.4. Quản lí hoạt động DNPT ở trường THPT.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]26[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.4.1.Quản lí giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]26[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.4.2. Quản lí giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn[/TD]

    [TD="colspan: 2"]27[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.4.3. Quản lí kiểm tra, đánh giá DNPT của giáo viên [/TD]

    [TD="colspan: 2"]30[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"][/TD]

    [TD]1.2.4.4. Quản lí cơ sở vật chất phục vụ DNPT.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]31[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]Chương II

    [/TD]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]Thực trạng quản lí hoạt động DNPT khối THPT tỉnh Hưng Yên.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]33[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]33[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 5"]2.2. Thực trạng hoạt động DNPT ở trường THPT Tỉnh Hưng Yên.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]34[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]2.2.1. Số lượng TTKTTH-Hà Nội ở Hưng Yên.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]35[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]2.2.2. Số lượng giáo viên DNPT.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]36[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]2.2.3.Cơ sở vật chất, thiết bị phục vô DNPT.[/TD]

    [TD="colspan: 2"]37[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD][/TD]

    [TD="colspan: 4"]2.2.4. Thực trạng tổ chức hoạt động DNPT.

    [/TD]

    [TD="colspan: 2"]38[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 6"]2.3. Thực trạng quản lí hoạt động DNPT ở trường THPT tỉnh Hưng Yên.[/TD]

    [TD]40[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD="colspan: 3"]2.3.1. Quản lí giáo viên chuẩn bị bài trước khi lên lớp[/TD]

    [TD]40[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD="colspan: 3"][TABLE]

    [TR]

    [TD][TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD]4

    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]

    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]

    [TABLE]

    [TR]

    [TD][TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD]1

    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]

    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]

    2.3.2. Quản lí giáo viên thực hiện qui chế chuyên môn.[/TD]

    [TD]42[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]

    2

    [TABLE]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD]2.3.3.Quản lí việc kiểm tra đánh giá DNPT của giáo viên .[/TD]

    [TD]45[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 3"][/TD]

    [TD]2.3.4.Quản lí cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động DNPT[/TD]

    [TD]49[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD][/TD]

    [TD="colspan: 3"]Chương III

    [/TD]

    [TD][/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD][/TD]

    [TD="colspan: 3"]Những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động DNPT ở trường THPT tỉnh Hưng Yên[/TD]

    [TD]53[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD][/TD]

    [TD="colspan: 3"]3.1. Cơ sở đề xuất những biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT Tỉnh Hưng Yên.[/TD]

    [TD]53[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3.1.1. Cơ sở lư luận của việc đề xuất những biện pháp[/TD]

    [TD]53[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3.1.2. Cở sở thực tiễn của việc đề xuất những biện pháp[/TD]

    [TD]55[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"]3.2 Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lí DNPT ở trường THPT tỉnh Hưng Yên.[/TD]

    [TD]59[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3.2.1. Biện pháp 1: Giải quyết tốt mối quan hệ giữa DN và HN[/TD]

    [TD]59[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới về quan điểm chỉ đạo và tổ chức hoạt động DNPT ở tỉnh Hưng Yên[/TD]

    [TD]63[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới việc điều hành hoạt động DNPT đáp ứng yêu cầu thực tiễn hiện nay.[/TD]

    [TD]67[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3.2.4. Biện pháp thứ 4: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá hoạt động DNPT hiện nay[/TD]

    [TD]70[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 2"][/TD]

    [TD="colspan: 2"]3.2.5. Biện pháp 5: áp dụng một số chế độ chính sách để nâng cao hoạt động DNPT[/TD]

    [TD]73[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"]3.3. Kiểm nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đổi mới quản lí DNPT ở tỉnh Hưng Yên[/TD]

    [TD]75[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"]Kết luận và đề xuất[/TD]

    [TD]80[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"]Tài liệu tham khảo[/TD]

    [TD]83[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD="colspan: 4"]Phụ lục (các mẫu phiếu điều tra + phân phối chương tŕnh DNPT)[/TD]

    [TD]85[/TD]

    [/TR]

    [TR]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [TD][/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]







































    Mở đầu




    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

    1.1. Cơ sở lí luận của đề tài:

    Giáo dục phát triển không ngừng cùng với sự phát triển của kinh tế xă hội và khoa học kỹ thuật. Giáo dục là động lực phát triển kinh tế xă hội và khoa học kỹ thuật lại tạo động lực thúc đẩy giáo dục phát triển.

    Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Giáo dục Việt Nam phải đặt cho ḿnh mục tiêu rất quan trọng: đào tạo nguồn nhân lực, chuẩn bị cho đất nước những lớp người lao động có đầy đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được nhu cầu của giai đoạn mới. Đảng ta đă xác định giáo dục phải thực hiện phương châm: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xă hội. Coi trọng công tác hướng nghiệp dạy nghề và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương”.

    Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - đào tạo số 33/2003/CT BGD-ĐT ngày 23/7/2003. “Những trường THCS và THPT tổ chức 2 buổi / ngày phải dành thời gian theo qui định cho học sinh để học nghề phổ thông tại trung tâm KTTH-HN hoặc tại trường”.

    Qua phân tích trên, chúng ta hiểu rơ dạy nghề phổ thông ở các trường THPT rất quan trọng, rất cấp thiết.

    1.2. Cơ sở thực tiễn.

    Hưng Yên là tỉnh mới được tái lập từ ngày 1/1/1997 Diện tích tự nhiên là 923km[SUP]2[/SUP]gồm 10 huyện, thị đó là các huyện Văn Giang, Văn Lâm, Mĩ Hào, Yên Mĩ, Khoái Châu, Ân Thi, Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ và thị xă Hưng Yên. Tổng số dân số theo điều tra đến ngày 31/12/2003 tỉnh Hưng Yên có 1.112.807 người., tốc độ tăng trưởng GDP khá cao, b́nh quân giai đoạn 1997-2003 là 11,79%. Thu nhập b́nh quân đầu người tăng từ 180USD năm 1997 đến 415 USD năm 2003.

    Trong những năm gần đây thực tế dạy nghề phổ thông chưa đặt đúng tầm vị trí hết sức quan trọng. Thực trạng dạy nghề phổ thông hiện nay c̣n nhiều điều bất cập.

    Bởi vậy chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Những biện pháp quản lư hoạt động dạy nghề phổ thông ở trường THPT tỉnh Hưng Yên” nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy nghề phổ thông trong thời gian tới.

    2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...