Thạc Sĩ Những biện pháp phát huy năng lực cảm thụ văn học của học sinh trong dạy học truyện ngắn của nam cao

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Những biện pháp phát huy năng lực cảm thụ văn học của học sinh trong dạy học truyện ngắn của nam cao ở trường trung học phổ thông​
    Information

    MS: LVVH-PPDH005
    SỐ TRANG: 123
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VĂN HỌC
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2007



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    LỜI CẢM ƠN

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    2. Lịch sử vấn đề
    3. Đối tượng nghiên cứu
    4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
    4.1. Mục đích nghiên cứu
    4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    5. Phương pháp nghiên cứu
    5.1. Phương pháp tổng hợp lí luận và thực tiễn
    5.2. Phương pháp thực nghiệm
    5.3. Phương pháp thống kê
    6. Giới hạn của đề tài
    7. Giả thuyết khoa học của luận văn
    8. Đóng góp của luận văn
    9. Bố cục của luận văn

    CHƯƠNG 1: CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG VIỆC DẠY HỌC VĂN Ở TRƯỜNG THPT - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1. Cảm thụ văn học- vấn đề cơ bản của hoạt động tiếp nhận văn học
    1.1.1. Khái niệm cảm thụ
    1.1.2. Đặc điểm của hoạt động cảm thụ nghệ thuật
    1.1.3. Những thành tựu của việc nghiên cứu lí luận cảm thụ văn học
    1.2. Cảm thụ văn học với việc dạy học tác phẩm văn chương
    1.2.1. Cảm thụ văn học- một khâu thiết yếu của việc dạy học văn
    1.2.2. Cảm thụ văn học với việc đổi mới dạy học tác phẩm văn chương
    1.2.3. Đặc điểm tâm lí của học sinh THPT trong dạy học tác phẩm văn chương

    CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CỦA NAM CAO Ở TRƯỜNG THPT

    2.1. Một số nét đặc trưng trong truyện ngắn của Nam Cao
    2.1.1. Đặc trưng về thể loại
    2.1.2. Đặc trưng về phong cách tác gia
    2.1.3. Một số đặc trưng trong truyện ngắn của Nam Cao ở trường THPT
    2.2. Vài nhận xét về việc vận dụng các biện pháp dạy học truyện ngắn của Nam Cao trong thời gian qua
    2.2.1. Những ưu điểm
    2.2.2. Những hạn chế
    2.3. Những biện pháp phát huy năng lực cảm thụ văn học của học sinh trong dạy học truyện ngắn của Nam Cao ở trường THPT
    2.3.1. Biện pháp đọc diễn cảm
    2.3.2. Biện pháp so sánh trong phân tích văn học
    2.3.3. Biện pháp nêu vấn đề
    2.3.4. Biện pháp gợi mở
    2.3.5. Biện pháp giảng bình

    CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM

    3.1. Mô tả thực nghiệm
    3.1.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm
    3.1.2. Chọn đối tượng thực nghiệm
    3.1.3. Kế hoạch thực nghiệm
    3.2. Thiết kế bài học thực nghiệm
    3.2.1. Truyện ngắn “Chí Phèo”
    3.2.2. Truyện ngắn “Đời thừa”
    3.2.3. Truyện ngắn “Đôi mắt”
    3.3. Tổ chức thực nghiệm
    3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
    3.4.1. Biện pháp đánh giá
    3.4.2. Hướng đánh giá
    3.4.3. Kết quả thực nghiệm - Nhận xét đánh giá

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC


    1. GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG
    TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO”
    TRUYỆN NGẮN “ĐỜI THỪA”
    TRUYỆN NGẮN “ĐÔI MẮT”
    2. ĐỀ KIỂM TRA
    TRUYỆN NGẮN “CHÍ PHÈO”
    TRUYỆN NGẮN “ĐỜI THỪA”
    TRUYỆN NGẮN “ĐÔI MẮT”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...