Luận Văn Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời g

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Lan Chip, 19/9/11.

  1. Lan Chip

    Lan Chip New Member

    Bài viết:
    1,976
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    Thương mại là một ngành của nền kinh tế quốc dân, là lĩnh vực trao đổi hàng hóa thông qua mua bán trên thị trường. Thương mại Việt Nam rất phát triển từ sau thời kỳ đổi mới (1986) và đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại trong việc lưu thông hàng hóa phục vụ tiêu dùng và sản xuất.
    Để tăng cường sự hội nhập quốc tế, đẩy mạnh hơn công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặc biệt sau khi gia nhập AFTA vào năm 2006 thì phát triển thị trường hàng hóa cho các doanh nghiệp thương mại nước ta là yêu cầu khách quan, cấp thiết.
    Trong bài viết này, em xin trình bày về "Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới" nhằm mục đích nhận thức đúng đắn hơn về thực trạng phát triển thị trường hàng hóa của các doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian qua từ đó nêu ra những biện pháp đúng đắn nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.
    Trong bài viết này em xin trình bày các vấn đề sau:
    + Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trường hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại.
    + Phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.
    + Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới.
    Em xin chân thành cám ơn thầy: ThS Nguyễn Văn Tuấn và PGS.TS Đặng Đình Đào đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình hoàn thành bài viết này!

    Mục lục
    Lời nói đầu 1
    Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trường 2
    hàng hóa ở doanh nghiệp thương mại 2
    1.1. thị trường và vai trò của thị trường hàng hóa. 2
    1.1.1. Khái niệm về thị trường hàng hóa. 2
    1.1.2. Các yếu tố thị trường. 3
    1.1.3. Các quy luật của thị trường. 3
    1.1.4. Các chức năng của thị trường. 4
    1.1.5. Vai trò của thị trường hàng hóa trong nền kinh tế quốc dân. 6
    1.1.6. Phân loại thị trường hàng hóa. 7
    1.2. Doanh nghiệp thương mại (DNTM). 9
    1.3. thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại. 13
    Chương 2 Phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp 18
    thương mại nước ta trong thời gian qua 18
    2.1. Đặc điểm của thị trường hàng hóa nước ta. 18
    2.1.1. Những đặc trưng cơ bản của thị trường hàng hóa nước ta. 18
    2.1.2. Hệ thống các doanh nghiệp thương mại nước ta hiện nay. 19
    2.2. Những thành tựu đạt được trong việc phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta. 20
    2.2.1. Thị trường trong nước phát triển mạnh. 20
    2.2.2. Thị trường ngoài nước được mở rộng và phát triển. 26
    2.3. Những nguyên nhân đạt được thành tựu trên. 31
    2.3.1. Sự chuyển đổi nền kinh tế. 31
    2.3.2. Sự phát triển của các ngành sản xuất. 32
    2.3.3. Xóa bỏ độc quyền của Nhà nước đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. 33
    2.3.4. Quản lý Nhà nước về thị trường được tăng cường. 34
    2.3.5. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế và khu vực. 34
    2.3.6. Các doanh nghiệp thương mại nâng cao chất lượng phục vụ, chủ động tìm kiếm thị trường. 35
    2.4. Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta. 35
    2.4.1. Tuy tổng mức lưu chuyển nội thương và ngoại thương đều tăng nhưng hàng hóa của Việt Nam có khả năng cạnh tranh thấp cả ở thị trường trong và ngoài nước. 35
    2.4.2. Các DNTM chưa làm tốt vai trò hướng dẫn tiêu dùng và tổ chức thông tin thị trường để định hướng cho sản xuất. 36
    2.4.3. Thị trường nước ngoài mới phát triển được bề rộng chưa phát triển được bề sâu. 36
    2.4.4. Tình hình buôn lậu và gian lận thương mại diễn ra thường xuyên và ngày càng tinh vi. 37
    2.4.5. Khung pháp lý cho hoạt động thương mại bước đầu đã thông thoáng nhưng thể chế kinh tế thị trường còn chưa hoàn chỉnh. 37
    Chương 3 Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới 38
    3.1. Mục tiêu và phương hướng. 38
    3.1.1. Thúc đẩy thương mại Việt Nam phát triển. 38
    3.1.2. Nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp thương mại. 38
    3.1.3. Tăng xuất khẩu, giảm thiểu nhập khẩu. 39
    3.1.4. Phục vụ tiêu dùng cá nhân và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 42
    3.2. Những biện pháp nhằm phát triển thị trường hàng hóa của doanh nghiệp thương mại nước ta trong thời gian tới. 43
    3.2.1. Nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa ở các doanh nghiệp sản xuất trong nước. 43
    3.2.2. Tổ chức mạng lưới thu mua hợp lý. 43
    3.2.3. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại ở các DNTM. 44
    3.2.4. Hạn chế nguy cơ rủi ro, tổn thất trong kinh doanh thương mại quốc tế. 44
    3.2.5. Xác định loại hình kinh doanh quyết định chiến lược thị trường của các doanh nghiệp thương mại bán lẻ. 46
    3.2.6. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách cho hoạt động thương mại. 51
    3.2.7. Phát triển các trung tâm thương mại ở Việt Nam. 52
    3.2.8. Thâm nhập sâu, hiệu quả vào từng thị trường nước ngoài. 54
    3.3. Dự báo cung cầu và giá cả một số mặt hàng chủ yếu đến 2010. 64
    3.3.1. Hàng nông sản. 65
    3.3.2. Nhóm hàng nguyên liệu thô. 67
    3.3.3 Nhóm hàng năng lượng. 67
    3.3.4. Hàng thủy sản. 69
    3.3.5. Hàng dệt may và giày dép. 69
    3.3.6. Các mặt hàng đã qua chế biến. 69
    3.3.7. Mặt hàng phân bón. 70
    3.3.8. Kim loại. 71
    3.3.9. Các mặt hàng có hàm lượng vốn và công nghệ cao. 71
    Kết luận 72
    Danh mục tài liệu tham khảo 73
    [charge=150]http://up.4share.vn/f/4170787472717170/TM083.DOC.file[/charge]
     
Đang tải...