Báo Cáo Những biện pháp để thực hiện quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Những biện pháp để thực hiện quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

    [TABLE="width: 100%"]

    [TR]

    [TD="width: 96%"]LỜI MỞ ĐẦU


    Từ thực tiễn tiến hành công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa và những kinh nghiệm thu được qua quá trình chỉ đạo điều hành sản xuất kinh doanh chúng ta đã xác định được rằng cải cách doanh nghiệp Nhà nước hoạt động có hiệu quả hơn.

    Trong nhiều năm Đảng và Nhà nước ta đã kiên trì tập trung tiến hành công tác sắp xếp, đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước và đã đạt được một số két quả nhất định như giảm mạnh số lượng doanh nghiệp Nhà nước, nâng quy mô vốn bình quân, giảm bớt được sự tài trợ của ngân sách, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, bước đầu đã phát huy được quyền sản xuất kinh doanh của đơn vị kinh tế cơ sở, giảm mạnh sự can thiệp hành chính vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Tuy nhiên do đặc điểm và thực trạng doanh nghiệp Nhà nước của nước ta việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước vẫn còn phải tiến hành một cách thận trọng và lâudài vì phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề phức tạp trong cả lĩnh vực kinh tế và trong lĩnh vực đời sống xã hội mới đạt được kếtquả mong muốn.

    Hiện nay, bên cạnh những khó khăn chủ quan xuất phát từ nội bộ nền kinh tế, thì biến động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực đang tiếp tục lan rộng và theo chiều sâu, cũng sẽ đồng thời ảnh hưởng theo chiều hướng xấu đến nền kinh tế nước ta. Điều này cho thấy tính cấp bách phải khẩn trương nêu cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển đất nước một cách ổn định, vững chắc không những cho những năm trước mắt mà cho cả tương lai lâu dài.

    Chính phủ đã có chỉ thị số 20/Ttg ngày 21-4-1998 trong đó đã đề ra chương trình, kế hoạch cụ thể khai thực hiện và quyết tâm thông qua đợt sắp xếp này để hình thành một cơ cấu doanh nghiệp hợp lý, mạnh được quản lý tốt, mà trong đó cổ phần hoá là một trong những nội dung quan trọng của quá trình đổi mới sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước. Sau đây tôi xin trình bày một số nội dung quan trọng mang tính cấp thiết và những biện pháp để thực hiện quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam.


    MỤC LỤC


    Phần I: lời mở đầu 1


    Phần II. Nội dung 2


    A.Cơ sở khoa học và kinh nghiệp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước 2

    I. Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là sự lựa chọn tất yếu. 2


    1.Thực chất của cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước 2

    2.Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 3

    II. Kinh nghiệm cổ phần hoá DNNN của một số nước 5

    1. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Nhật Bản 5

    2. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Hàn Quốc. 7

    3. Một số điểm rút ra từ kinh nghiệm cổ phần hoá ở các nước trên thế giới 10

    B.Doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam và thực trạng của nó 16

    I.Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước trong bước chuyển sang nền kinh tế thị trường 16

    II. Tiến trình cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam 19

    1. Bốn năm đầu thí điểm cổ phần hóa (1992-996) 19

    c. Giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác cổ phần hoá DNNN đến năm 2000 31

    I. Tạo môi trường pháp đầy đủ, đồng bộ về cổ phần hoá DNNN. 31

    II.Xây dựng tiến trình cổ phần hoá 33


    1. Lựa chọn doanh nghiệp cổ phần hoá: 33

    2. Phân loại doanh nghiệp Nhà nước nhằm mục tiêu cổ phần hoá. 35

    III.Tạo sân chơi bình đẳng giữa DNNN và Công ty cổ phần (về những điều kiện hoạt động kinh doanh). 36

    IV.Một số biện pháp tạo lập môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển công ty cổ phần 37

    1.Hình thành công ty đầu tư 37


    2.Ổn định tiền tệ, giảm tốc độ lạm phát 37

    3.Chính sách tài chính 38

    4.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện vai trò điều tiết quản lý vĩ mô về mặt tiền tệ 38

    5.Tăng cường và hoàn thiện công tác kiểm tra 38


    Phần III. Tài liệu tham khảo 40


    Mục lục 41



    [/TD]

    [/TR]

    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...