Tiểu Luận nhìn nhận cái đẹp của con người trong phép ứng xử với xã hội

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: nhìn nhận cái đẹp của con người trong phép ứng xử với xã hội​
    Information
    MỞ ĐẦU 0
    NỘI DUNG 1
    Con người đồng hoá thế giới theo nhiều quy luật khác nhau trong đó có quy luật của cái đẹp. Trong cuộc sống con người cái đẹp luôn là người bạn đồng hành khắp mọi nơi, cái đẹp vây quanh con người trong mỗi bước đi, mỗi việc làm, mỗi hành vi ứng xử. Ở đâu có cuộc sống con người là ở đó có cái đẹp. Cái đẹp luôn là khát khao vươn tới của con người. Bởi vậy trong lịch sử tư tưởng Mỹ học cái đẹp là phạm trù thẩm mỹ xuất hiện sớm nhất. Với tư cách là chủ thể thẩm mỹ con người luôn đi tìm cái đẹp, khám phá cái đẹp và cao hơn là sáng tạo cái đẹp. Quan niệm về cái đẹp trong quan hệ ngũ luân của nho giáo thể hiện quan hệ : Vua - tôi, Thầy - trò, bố mẹ - con cái, vợ chồng, anh em - bạn bè. Đó chính là cách nhìn nhận cái đẹp của con người trong phép ứng xử với xã hội.
    I. PHẠM TRÙ CÁI ĐẸP TRONG MỸ HỌC 1
    1. Cái đẹp 1
    2. Cái đẹp trong xã hội 2
    II. CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LUÂN 2
    1. Cái đẹp trong cách nhìn của nho giáo 2
    2. Cái đẹp trong ngũ luân 4
    2.1.Cái đẹp trong quan hệ vua tôi 4
    2.2.Cái đẹp trong quan hệ thầy trò 6
    2.3.Quan hệ bố mẹ với con cái và con cái với bố mẹ 7
    2.4. Quan hệ vợ chồng 9
    2.5. Quan hệ anh em - bạn bè 12
    KẾT LUẬN 15
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...