Tiểu Luận Nhật Bản trong giai đoạn 1952 - 1973

Thảo luận trong 'Quan Hệ Quốc Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN
    LỊCH SỬ KINH TẾ THẾ GIỚI
    Đề tài :
    NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN 1952- 1973

    LỜI MỞ ĐẦU


    Nhật Bản là nước rất nghèo nàn về tài nguyên ngoại trừ gỗ và hải sản, trong khi dân số thì quá đông, phần lớn nguyên nhiên liệu phải nhập khẩu, kinh tế bị tàn phá kiệt quệ trong chiến tranh, nhưng với các chính sách phù hợp, kinh tế Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi (1945-1954) phát triển cao độ (1952-1973). Đặc biệt trong khoảng 20 năm sau chiến tranh (1952- 1973), nền kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp độ rất nhanh chóng. Nhiều nhà kinh tế thế giới coi đây là giai đoạn phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản. Từ một nước đứng dậy từ trong đống tro tàn của chiến tranh , Nhật Bản đã vươn lên để trở thành cường quốc kinh tế thứ hai trong thế giới tư bản.
    Sự thành công của Nhật Bản không phải chỉ ở chỗ điều hòa thu nhập giữa khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tự nhiên, mà còn ở khía cạnh điều hòa phúc lợi xã hội, từ đó kích thích sản xuất và tạo ra tăng trưởng mới. Những thành quả tăng trưởng kinh tế đã được “chia lại” tương đối đều cho các tầng lớp xã hội khiến cho nhiều người dân nước này lại có thêm vốn đầu tư, và để phát triển giáo dục và đào tạo tay nghề.
    Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Nhật Bản giai đoạn “thần kỳ” đã trở thành mô hình nghiên cứu với nhiều nước đang phát triển.
    Trong bài tiểu luận này em xin đưa ra một số nét dẫn đến sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật Bản và rút ra một vài bài học có thể sẽ có ích cho sự phát triển kinh tế Việt Nam.

    Mục lục
    Lời mở đầu
    Chương I: Những đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản thời kỳ 1952- 1973
    Chương II: Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản
    I. Nguyên nhân khách quan
    A. Bối cảnh quốc tế thuận lợi
    1. Môi trường quốc tế hòa bình tạo điều kiện cho thương mại phát triển
    2. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến
    B. Được sự hỗ trợ thuận lợi của Mỹ
    1. Tiết kiệm được chi phí quốc phòng do được Mỹ đảm bảo an ninh
    2. Thu được nguồn ngoại tệ lớn từ các đơn đặt hàng đặc biệt của Mỹ .
    C. Thu hút được nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài
    II. Nguyên nhân chủ quan: “ Chiến lược đuổi kịp”
    A. Phát huy vai trò nhân tố con người
    1. Nhật Bản có nguồn lao động dồi dào
    2. Phần lớn lao động ở Nhật Bản có trình độ giáo dục cao và được đào tạo về kỹ năng lao động.
    3. Giới lãnh đạo của Nhật Bản được cho là tài ba
    B. Duy trì mức tích lũy cao thường xuyên, sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả cao
    1. Tích lũy vốn
    2. Sử dụng vốn
    C. Chiến lược phát triển khoa học công nghệ
    D. Vai trò điều tiết kinh tế của Chính phủ thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô
    1. Chính sách tài khóa
    2. Chính sách tiền tệ
    3. Chính sách ngoại thương và đầu tư ra nước ngoài
    E. Kết hợp khéo léo cấu trúc kinh tế hai tầng
    Chương III: Một số bài học rút ra
    I. Những đặc điểm của Việt Nam
    II. Những biện pháp khắc phục khó khăn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...