Tiểu Luận Nhật Bản - Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đây là bài tiểu luận xuất sắc của lớp mình môn Kinh tế và phân tích hoạt động ngoại thương HK 2010 đã được cô Võ Thanh Thu - giảng viên ĐHKT TPHCM chấm


    Nhóm đề tài 2: Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam– Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu
    (gồm 2 bài tiểu luận tìm hiểu chuyên sâu về thị trường XK của Việt Nam là Nhật Bản - 1 file word + 1 pdf)
    Chúc bạn thu được những kiến thức bổ ích.



    MUC LUC
    ​ ---—-&-–---​ Trang​ Lời mở đầu . 1
    Chương 1: Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam với các thị trường chủ lực
    1.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam từ 2007 – 7 tháng đầu năm 2010 . 3
    1.1.1 Về xuất khẩu hàng hóa . 3
    1.1.2 Về nhập khẩu hàng hóa 6
    1.2 Xuất nhập khẩu của Việt Nam với các thị trường chủ lực những năm gần đây 9
    1.2.1 Thị trường Hoa Kỳ 9
    1.2.2 Thị trường EU 12
    1.2.3 Thị trường Nhật Bản . 16
    1.2.4 Thị trường Trung Quốc 19
    1.2.5 Thị trường Singapore 24
    1.2.6 Thị trường Úc 26
    1.2.7 Thị trường Nga 28
    1.2.8 Thị trường các nước ASEAN . 30
    Chương 2: Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản
    2.1 Khái quát thị trường Nhật Bản và xuất nhập khẩu với Việt Nam 34
    2.1.1 Tổng quan quan hệ thương mại Việt Nam- Nhật Bản 34
    2.1.2 Cơ hội từ thị trường Nhật Bản . 37
    2.1.3 Khó khăn, thách thức khi xuất khẩu sang Nhật . 39
    2.2 Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực sang thị trường Nhật Bản 40
    2.2.1 Dệt may 40
    2.2.1.1 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản . 40
    2.2.1.2 Tình hình thị trường hàng dệt may tại Nhật Bản . 41
    2.2.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm và thị trường . 41
    2.2.1.2.2 Xu hướng nhập khẩu . 42
    2.2.1.2.3 Thị phần nhập khẩu và xuất xứ hàng . 42
    2.2.1.2.4 Đối thủ cạnh tranh 43
    2.2.1.2.5 Luật thương mại cơ bản . 45
    2.2.1.3 Thành công và thuận lợi . 48
    2.2.1.4 Hạn chế và thách thức 49
    2.2.2 Giày dép . 51
    2.2.2.1 Tình hình xuất khẩu giày dép sang Nhật Bản . 51
    2.2.2.2 Tình hình thị trường giày dép tại Nhật Bản . 53
    2.2.2.2.1 Đặc điểm sản phẩm, hàng hóa 53
    2.2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 54
    2.2.2.2.3 Các Luật thương mại cơ bản . 57
    2.2.2.3 Thành công và thuận lợi . 60
    2.2.2.4 Hạn chế và thách thức 61
    2.2.3 Thủy sản . 62
    2.2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật 62
    2.2.3.2 Tình hình thị trường thủy sản tại Nhật Bản . 65
    2.2.3.2.1 Đặc điểm sản phẩm và thị trường . 65
    2.2.3.2.2 Xu hướng nhập khẩu, thị phần nhập khẩu 65
    2.2.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh 66
    2.2.3.2.4 Các rào cản thương mại . 67
    2.2.3.3 Thành công và thuận lợi . 67
    2.2.3.4 Hạn chế và thách thức 68
    2.2.4 Gỗ và sản phẩm từ gỗ 69
    2.2.4.1 Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật 69
    2.2.4.2 Tình hình thị trường gỗ và sản phẩm gỗ tại Nhật Bản 70
    2.2.4.2.1 Đặc điểm hàng hóa và thị trường Nhật Bản . 70
    2.2.4.2.2 Khuynh hướng nhập khẩu 71
    2.2.4.2.3 Thị phần nhập khẩu 72
    2.2.4.2.4 Đối thủ cạnh tranh 72
    2.2.4.2.5 Rào cản thương mại 73
    2.2.4.3 Thành công và thuận lợi . 74
    2.2.4.4 Hạn chế và thách thức 75
    2.2.5 Dây điện và cáp điện . 76
    2.2.5.1 Tình hình xuất khẩu 76
    2.2.5.1.1 Vào các thị trường chủ yếu . 76
    2.2.5.1.2 Vào Nhật Bản 77
    2.2.5.1.3 Cơ cấu hàng xuất . 78
    2.2.5.2 Thành công và thuận lợi . 78
    2.2.5.3 Hạn chế và thách thức 80
    2.2.6 Linh kiện điện tử 80
    2.2.6.1 Tình hình xuất khẩu 80
    2.2.6.1.1 Vào các thị trường chủ yếu . 80
    2.2.6.1.2 Vào Nhật Bản 81
    2.2.6.1.3 Cơ cấu hàng xuất . 81
    2.2.6.1.4 Đối thủ cạnh tranh . 82
    2.2.6.2 Thành công và thuận lợi . 82
    2.2.6.3 Hạn chế và thách thức 82
    2.2.7 Dầu thô và than đá . 83
    2.2.7.1 Tình hình cung cầu 83
    2.2.7.2 Đối thủ cạnh tranh . 83
    2.2.7.3 Kim ngạch xuất khẩu 84
    2.2.7.4 Thuận lợi . 87
    2.2.7.5 Khó khăn, thách thức 87
    Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
    3.1 Giải pháp chung nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản . 89
    3.1.1 Giải pháp từ phía nhà nước . 89
    3.1.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp . 91
    3.1.2.1 Đáp ứng những đòi hỏi của thị trường . 91
    3.1.2.2 Đáp ứng những tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm . 92
    3.1.2.3 Thu thập thông tin thị trường . 93
    3.1.2.4 Hoạt động marketing . 93
    3.1.2.5 Tăng cường hợp tác kinh doanh với đối tác Nhật Bản . 94
    3.1.2.6 Phát triển nguồn nhân lực 95
    3.2 Giải pháp cụ thể cho từng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản . 95
    3.2.1 Hàng dệt may . 95
    3.2.2 Giày dép . 96
    3.2.3 Thủy sản 97
    3.2.4 Gỗ và sản phẩm gỗ . 100
    3.2.5 Dây điện và cáp điện . 101
    3.2.6 Máy tính và linh kiện điện tử . 102
    3.2.7 Dầu thô và Than đá 103
    Kết luận . 104
    Danh mục tài liệu tham khảo chính 105
    Danh mục bảng biểu và biểu đồ
    Phụ lục



    LOI MO DAU
    ​ ---—-{-–---​ Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinh tế thế giới của thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa- hiện đại hóa hướng mạnh vào xuất khẩu.
    Nhật Bản hiện là thị trường xuất khẩu nhiều mặt hàng có thế mạnh của Việt Nam. Ngoài dầu thô và khoáng sản thì các mặt hàng thủy sản, dệt may, đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ, các mặt hàng chế tạo của Việt Nam đang được người Nhật Bản ngày càng ưa chuộng. Nhật Bản là thị trường nhập khẩu tiềm năng lớn đối với nhiều mặt hàng của Việt Nam. Thế nhưng, tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản cũng như thị phần của Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn so với các nước trong khu vực. Thị trường Nhật cần gì? Người Nhật và các doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu gì? Đây chính là điều mà các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt nếu muốn thành công và chiếm lĩnh được thị trường “khó tính” này.
    Xuất phát từ nhận thức trên đây, nhóm chúng em đã chọn đề tài “Thị trường Nhật Bản – gii pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm tới “ để nghiên cứu. Việc nghiên cứu nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của nước ta những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu những mặt hàng này trong tương lai.
    Phương pháp nghiên cứu mà chúng em sử dụng trong quá trình xây dựng đề tài này là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất để giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài.
    Đề tài kết cấu gồm có 3 chương:
    Chương 1: Khái quát tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam với các thị trường chủ lực.
    Chương 2: Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản.
    Chương 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
    Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong có được sự đóng góp của cô cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...