Luận Văn Nhận xét về mô hình học thuyết lewin

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 25/1/13.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Khái niệm Quản trị sự thay đổi
    QTSTĐ là: kiểm soát có hiệu quả sự thay đổi. Sự thay đổi ở đây chúng ta nghiên cứu là sự thay đổi về mặt kinh tế của 1 tổ chức kinh tế cụ thể. Sự thay đổi có tốt có xấu, có hiệu quả và không có hiệu quả. Sự thay đổi có thể dẫn tới thành công hay thất bại của một tổ chức kinh tế cụ thể đó là doanh nghiệp.
    Sự thay đổi trong doanh nghiệp ở đây được hiểu là tất cả mọi quá trình cải tổ một cách chủ động nhằm mục đích tạo sức cạnh tranh lớn hơn cho doanh nghiệp, từ việc áp dụng công nghệ mới, những bước dịch chuyển có tính chất chiến lược, tổ chức lại dây chuyền tổ chức sản xuất liên kết hoặc hợp nhất doanh nghiệp khác, tái cơ cấu các bộ phận kinh doanh, đến nỗ lực tối ưu hóa phong cách văn hóa tập đoàn Sẽ thật sai lầm nếu duy trì những tư tưởng bảo thủ chống thay dổi, bởi điều đó đồng nghĩa với việc bạn đang từng bước dấn sâu vào con đường dẫn tới sự sụp đổ.

    2. Nội dung của mô hình học thuyết Lewin
    Một trong những mô hình thay đổi đầu tiên được phát triển bởi ông Kurt Lewin vào năm 1947 với tên là “ mô hình 3 bước”, sau đó được giới thiệu trong học thuyết thuộc lĩnh vực khoa học xã hội của ông (1951). Nó bao gồm 3 bước: làm rã ra, thay đổi và làm đông lại, cụ thể các bước như sau:
    ã Làm rã đông: làm giảm những áp lực duy trì những hành vi của tổ chức tại tình trạng hiện tại.
    ã Thay đổi: chuyển đổi những hành vi của tổ chức sang tình trạng mới
    ã Làm đông lại: ổn định hóa tổ chức tại tình trạng cân bằng mới.
    Học thuyết này cho thấy để thay đổi thành công thì phải loại bỏ những thói quen xấu thay vào đó làm những thói quen mới, tốt hơn bằng cách cho nhân viên cam kết thực hiện chúng.
    Burnes (2004) chỉ ra Lewin là một trong những nhà tiên phong cho những nhóm. Armstrong bổ sung thêm: “Lewin đã mở ra một phương pháp phân tích sự thay đổi với tên gọi là “phân tích lực lượng” như sau:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...