Luận Văn Nhận xét về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân tả tại Viện Các Bệnh Truyền Nhiễm

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SĨ
    NĂM 2010
    MỤC LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TẢ 3
    1.1.1.Vài nét lịch sử bệnh 3
    1.1.2. Dịch tễ học 5
    1.1.3. Tác nhân gây bệnh 7
    1.1.4. Sinh bệnh học và giải phẫu bệnh 10
    1.1.5. Lâm sàng 13
    1.1.6. Cận lâm sàng 15
    1.1.7. Chẩn đoán 16
    1.1.8. Điều trị 17
    1.1.9. Phòng bệnh 24
    1.2. TÌNH HÌNH DỊCH TẢ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 25
    1.2.1. Dịch tả trên thế giới 25
    1.2.2. Dịch tả ở Việt Nam 26
    1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẢ 27
    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 30
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
    2.2.2. Nội dung nghiên cứu 30
    2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu 38
    2.3. Xử lý số liệu 38
    Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
    3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 39
    3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 39
    3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 40
    3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 40
    3.1.5. Diễn biến tình hình bệnh nhân vào Viện CBTNNĐQG 42
    3.1.6. Các yếu tố phơi nhiễm và nguy cơ 43
    3.1.7. Mối quan hệ chùm bệnh: 44
    3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG. 45
    3.2.1. Thời gian ủ bệnh và thời gian vào viện 45
    3.2.2. Các triệu chứng lâm sàng khi vào viện 46
    3.2.3. Phân bố bệnh nhân theo mức độ mất nước: 47
    3.2.4. Các biến chứng xuất hiện khi bệnh nhân nhập viện 48
    3.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG: 49
    3.3.1.Các thay đổi về huyết học lúc vào viện 49
    3.3.2. Các thay đổi về sinh hóa lúc vào viện 50
    3.3.3. Các thay đổi về pH máu và bicarbonate huyết tương 53
    3.3.4. Kết quả xét nghiệm phân 53
    3.3.5. Kết quả kháng sinh đồ 54
    3.4. ĐIỀU TRỊ 55
    3.4.1. Lượng dịch truyền trung bình 55
    3.4.2. Loại dịch truyền 57
    3.4.3. Các kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân khi vào viện 57
    3.4.4. Kết quả điều trị 58
    3.4.5. Kết quả điều trị với kháng sinh đã dùng 60
    3.4.6. Sự cải thiện về xét nghiệm huyết học, sinh hóa sau điều trị 61
    Chương 4: BÀN LUẬN 62
    4.1. NHẬN XÉT CHUNG 62
    4.1.1. Phạm vi dịch: 62
    4.1.2. Nguyên nhân gây bệnh: 63
    4.1.3. Tình hình người bệnh tả cấy phân dương tính vào Viện CBTNNĐQG trong thời gian có dịch 64
    4.1.4. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 65
    4.1.5. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 66
    4.1.6. Các yếu tố nguy cơ và yếu tố phơi nhiễm 66
    4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 70
    4.2.1. Thời gian ủ bệnh và thời gian vào viện 70
    4.2.2. Các triệu chứng lâm sàng 71
    4.2.3. Mức độ mất nước 72
    4.2.4. Các biến chứng 73
    4.3. ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 74
    4.3.1. Về huyết học 74
    4.3.2. Về sinh hóa 75
    4.3.4. Kết quả kháng sinh đồ 78
    4.4. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 81
    4.4.1. Điều trị truyền dịch 81
    4.4.2. Điều trị kháng sinh 83
    4.4.3. Kết quả điều trị 84
    4.4.4. Sự cải thiện về xét nghiệm huyết học, sinh hóa sau điều trị 85
    4.4.5. Tử vong do bệnh tả 85
    KẾT LUẬN 87
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Bệnh tả, một bệnh gây tiêu chảy cấp và có nguy cơ gây tử vong, là một vấn đề y tế cộng đồng lớn đối với các nước đang phát triển, nơi mà dịch bệnh thường xảy ra theo mùa và đặc biệt là liên quan đến tình trạng nghèo đói và mất vệ sinh. Bệnh thường gây dịch ở vùng Nam Á, một phần lớn của Châu Phi và Châu Mỹ La tinh. Cho đến nay, thế giới đã trải qua 7 lần đại dịch tả [1, 17]. Con số tử vong trong những vụ dịch này cũng gây ra những nổi kinh hoàng không kém những đại dịch khỏc trờn toàn cầu như dịch hạch, sốt rét, và gần đây nhất là đại dịch thế kỷ HIV/AIDS.
    Ở Việt Nam, dịch tả đã được ghi nhận từ thế kỷ XIX với 2 vụ dịch lớn xảy ra năm 1862 và 1885, sau đó dịch được lưu hành dưới dạng lẻ tẻ, dịch nhỏ hoặc vừa ở cả 3 miền của đất nước [1].
    Đợt dịch bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm do vi khuẩn tả vào cuối tháng 10 năm 2007 vừa xảy ra tại Hà Nội đã gây được một sự quan tâm rất lớn của mọi người, mọi cấp; không những ở Hà Nội mà còn ở khắp mọi miền của đất nước.
    Bộ Y Tế (BYT) chính thức công bố dịch bệnh tiêu chảy cấp nguy hiểm do vi khuẩn tả gây ra tại thành phố Hà Nội vào ngày 26 tháng 10 năm 2007, và cho đến khi BYT chính thức công bố hết dịch vào ngày 10 tháng 12 năm 2007, tổng cộng đó cú 698 bệnh nhân tiêu chảy cấp nhập viện điều trị nội trú tại Viện Các Bệnh Truyền Nhiễm Nhiệt Đới Quốc Gia (VCBTNNĐQG) - Hà Nội, trong đó 420 trường hợp soi phõn cú phẩy khuẩn, và 275 trường hợp nuôi cấy có V. cholerae, tất cả đều là V. choleraetíp sinh học O1 El Tor, típ huyết thanh Ogawa.
    Vẫn còn không ít những nhận định chưa đầy đủ về căn bệnh gây dịch này, nhất là mối nguy hiểm của bệnh nếu không được nhận biết, xử trí sớm và đúng, mặc dù đã có không ít những nghiên cứu đã được tiến hành với căn bệnh tả trên thế giới và ở trong nước; nhưng phải nói rằng là những nghiên cứu lâm sàng bệnh tả ở trong nước khá hiếm (nếu so với nghiên cứu về dịch tể của bệnh), có lẽ do bệnh cảnh đơn giản, điều trị không phải là quỏ khú nờn cỏc thầy thuốc trong nước ít quan tâm nghiên cứu, hoặc chỉ nghiên cứu trong cơ sở khám chữa bệnh mình đang làm việc và không công bố rộng rãi; vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này với các mục tiêu cụ thể sau đây:
    1 - Nhận xét về các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân tả tại VCBTNNĐQG trong vụ dịch năm 2007 ở Hà Nội – Việt Nam.
    2 - Đánh giá kết quả điều trị bệnh tả tại VCBTNNĐQG trong vụ dịch năm 2007 ở Hà Nội – Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...