Thạc Sĩ Nhận xét thực trạng chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở bệnh nhân Gút tại khoa cơ xương kh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 4/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ
    NĂM 201
    3

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1 . 10
    TỔNG QUAN
    . 10
    1.1. Định nghĩa, phân loại và tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút . 10
    1.1.1. Định nghĩa 10
    1.1.2. Dịch tễ học bệnh gút . 10
    1.1.3. Bệnh nguyên và cơ chế bệnh sinh 10
    1.1.4. Phân loại gút . 12
    1.1.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút 15
    1.2. Đặc điểm LS, cận lâm sàng của nhiễm khuẩn hạt tophi . 16
    1.2.1. Lâm sàng . 16
    1.2.2. Cận lâm sàng 16
    1.3. Điều trị . 17
    1.3.1. Nguyên tắc điều trị . 17
    1.3.2. Điều trị cụ thể . 17
    1.4. Tình hình nghiên cứu về bệnh gút trên thế giới và ở VN . 21
    1.4.1. Trên thế giới . 21
    1.4.2. Tại Việt Nam 21

    CHƯƠNG 2 . 23
    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    23
    2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
    2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 23
    2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ: . 23
    2.2. Phương pháp nghiên cứu . 23
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 23
    2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu 23
    2.2.3. Xử lý số liệu . 26

    CHƯƠNG 3 . 27
    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    . 27
    3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu . 27
    3.1.1. Phân bố về giới. 27
    3.1.2. Phân bố theo tuổi 27
    3.1.3. Thời gian mắc bệnh 27
    3.1.4. Thời gian xuất hiện hạt tophi 27
    3.1.5. Yếu tố nguy cơ và bệnh lý kèm theo 28
    3.2. Đặc điểm tổn thương xương khớp và hạt tophi hiện tại 28
    3.2.1. Sưng đau khớp 28
    3.2.2. Hạt tophi . 30
    3.3. Hội chứng nhiễm trùng 33
    3.3.1. Toàn thân: . 33
    3.3.2. Tại chỗ 34
    3.4. Một số biểu hiện khác . 36
    3.5. So sánh đặc điểm bệnh nhân theo tình trạng nhiễm khuẩn . 37
    3.5.1. So sánh đặc điểm BN theo tình trạng NK tại chỗ 37
    3.5.2. So sánh đặc điểm BN theo tình trạng mô bệnh học . 38
    3.5.3. So sánh đặc điểm BN theo chất chảy từ hạt tophi vỡ . 38
    3.6. Điều trị . 39
    3.6.1. Thời gian điều trị 39
    3.6.2. Điều trị nhiễm khuẩn 40
    3.6.3. Điều trị gút 41
    3.7. Kết quả điều trị 43

    CHƯƠNG 4 . 44
    BÀN LUẬN
    44
    4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu . 44
    4.1.1. Giới . 44
    4.1.2. Tuổi . 44
    4.1.3. Thời gian mắc bệnh gút 45
    4.1.4. Thời gian xuất hiện hạt tophi 45
    4.1.5. Yếu tố nguy cơ và bệnh lý đi kèm 45
    4.2. Đặc điểm tổn thương xương khớp và hạt tophi . 49
    4.2.1 Sưng đau khớp 49
    4.2.2 Hạt tophi . 49
    4.3 Hội chứng nhiễm trùng 50
    4.3.1. Toàn thân 51
    4.3.2. Tại chỗ 52
    4.4 Một số biểu hiện khác . 54
    4.4.1. Acid uric máu . 54
    4.4.2. Cấy dịch khớp . 54
    4.5 So sánh đặc điểm BN theo tình trạng nhiễm khuẩn 55
    4.6 Điều trị . 56
    4.6.1. Thời gian điều trị 56
    4.6.2. Điều trị nhiễm khuẩn 56
    4.6.3. Điều trị gút . 58
    4.6.4. Kết quả điều trị . 59

    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Gút là bệnh lý rối loạn chuyển hoá gây ra bởi tình trạng lắng đọng acid uric ở các mô do tăng nồng độ acid uric máu, bệnh có các triệu chứng lâm sàng chính là viêm khớp do gút, hạt tophi, bệnh thận do gút và sỏi uric [1], [2]. Bệnh gút hiện nay có tỷ lệ cao, đặc biệt ở các nước đang phát triển do chế độ ăn uống không được kiểm soát. Bệnh có xu hướng tăng lên, theo các nghiên cứu tại Anh tỷ lệ gút đã tăng từ 0,14 % năm 1975 lên 1,4% năm 2005 [3]. Bệnh gặp chủ yếu ở nam giới, tuổi trung niên. Tại Việt Nam trong giai đoạn 1978-1989 tỷ lệ bệnh gút chiếm 1,5% các BN mắc bệnh cơ xương khớp và theo một nghiên cứu về mô hình bệnh tật tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991-2000) thì gút chiếm tỷ lệ là 8,57% [4].
    Hạt tophi là một triệu chứng lâm sàng đặc trưng của gút mạn tính. Hạt này là hậu quả của hiện tượng lắng đọng tinh thể urat ở mô liên kết, có thể loét vỡ, nhiễm khuẩn tại chỗ và có thể là đường vào của một nhiễm khuẩn huyết.
    Tình trạng hạt tophi vỡ ở các nước phát triển hiếm gặp song ở Việt Nam tình trạng này khá phổ biến do bệnh nhân ở nước ta thường được chẩn đoán muộn, bệnh nhân không tuân thủ điều trị. Hạt tophi vỡ thường chảy chất trắng như phấn nên khó xác định được tình trạng nhiễm khuẩn nếu chỉ xem xét về mặt đại thể. Mục tiêu điều trị của nhiễm khuẩn hạt tophi là giải quyết tình trạng nhiễm khuẩn, trong đó việc chọn lựa kháng sinh sử dụng rất quan trọng, ngoài ra cần điều trị cơn gút cấp và bệnh lý kèm theo nếu có.
    Hiện nay dường như chưa có nghiên cứu nào về chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi tại Việt nam. Chúng tôi đã tiến hành đề tài: ―Nhận xét thực trạng chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở bệnh nhân gút tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai” nhằm hai mục tiêu sau:

    1. Mô tả đặc điểm hạt tophi vỡ ở bệnh nhân gút được điều trị tại khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai nhằm phát hiện các triệu chứng chính phân biệt tình trạng nhiễm khuẩn hạt tophi hoặc không.
    2. Nhận xét quá trình điều trị nhiễm khuẩn hạt tophi ở đối tượng trên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...