Thạc Sĩ NHÂN VẬT TRÍ THỨC VĂN NGHỆ SĨ TRONG VĂN XUÔI Việt Nam HIỆN ĐẠI

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: NHÂN VẬT TRÍ THỨC VĂN NGHỆ SĨ TRONG VĂN XUÔI Việt Nam HIỆN ĐẠI​
    Information

    MS: LVVH-VHVN050
    SỐ TRANG: 151
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2008



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. Lí do chọn đề tài
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    3. Phương pháp nghiên cứu
    4. Lịch sử vấn đề
    5. Đóng góp của luận văn
    6. Kết cấu của luận văn

    Chương 1: NGƯỜI TRÍ THỨC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ CUỘC ĐỜI ĐẾN NHỮNG TRANG VĂN

    1.1. Vai trò của tầng lớp trí thức trong đời sống xã hội hiện đại
    1.1.1. Người khai sáng văn hóa và tiên phong trong cải cách xã hội (Giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945).
    1.1.2. Những chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, người thư kí trung thành của thời đại (Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975)
    1.1.3. Người trí thức - điểm hội tụ của trình độ văn minh dân trí, dân chủ và phát triển đời sống xã hội (Giai đoạn sau 1975)
    1.2. Sự nhận thức, tự nhận thức về thiên chức xã hội và về số phận cá nhân, bi kịch tinh thần của tầng lớp trí thức trong văn xuôi Việt Nam hiện đại
    1.2.1. Ưu thế nhận thức của văn xuôi nghệ thuật hiện đại
    1.2.2. Sự nhận thức và tự nhận thức về thiên chức xã hội của tầng lớp trí thức
    1.2.3. Sự nhận thức và tự nhận thức về số phận cá nhân, bi kịch tinh thần của tầng lớp trí thức
    1.3. Nhìn chung về tác giả, tác phẩm văn xuôi viết về người trí thức
    1.3.1. Người trí thức như là chủ thể sáng tạo văn học
    1.3.2. Người trí thức như là đối tượng trung tâm của văn học
    1.3.3. Người trí thức và nhiệm vụ tôn vinh chiến sĩ, quần chúng cách mạng
    1.3.4. Người trí thức – linh hồn của văn hóa và giá trị nhân văn, tinh thần dân chủ.
    1.4. Hình tượng người trí thức trong văn xuôi Việt Nam hiện đại từ góc nhìn, tư duy nghệ thuật (tư duy tiểu thuyết và tư duy sử thi)
    1.4.1. Hình tượng người trí thức trong văn xuôi Việt Nam hiện đại - nhìn từ góc nhìn và tư duy sử thi
    1.4.2. Hình tượng người trí thức trong văn xuôi Việt Nam hiện đại - nhìn từ góc nhìn và tư duy tiểu thuyết

    Chương 2 : HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRÍ THỨC VĂN NGHỆ SĨ TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI – NHỮNG MẪU NGƯỜI ĐA TÍNH CÁCH

    2.1. Những mẫu người lấy vinh quang, kiêu hãnh nhấn chìm cay đắng, mặc cảm qua cái nhìn sử thi của văn xuôi Việt Nam hiện đại (1945 - 1975)
    2.1.1. Mặc cảm lạc lõng trong quan hệ với cộng đồng (Người trí thức trong những ngày đầu cùng nhân dân đi kháng chiến)
    2.1.2. Ước muốn “nhận đường” và “lột xác”
    2.1.3. Vươn mình thành những trí thức - chiến sĩ
    2.2. Những mẫu người giàu kiêu hãnh và mặc cảm trong ý thức sâu xa về nhân cách, về bản thể qua cái nhìn tiểu thuyết của văn xuôi Việt Nam hiện đại (trước 1945, sau 1975)
    2.2.1. Người trí thức với niềm kiêu hãnh về bản ngã
    2.2.2. Người trí thức với niềm mặc cảm cay đắng, cô đơn trong hành trình đi tìm bản thể
    2.2.3. Cái nhìn người trí thức - nghệ sĩ trong văn xuôi Việt Nam hiện đại càng ngày càng nhạt chất tư duy sử thi, đậm chất tư duy tiểu thuyết

    Chương 3 : HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT GIÀU Ý NGHĨA NHẬN THỨC VÀ ĐẬM CHẤT TỰ TRUYỆN, BI KỊCH

    3.1. Một yêu cầu mang tính thời đại và đầy thách thức: nhà văn tự viết về mình và giới mình
    3.2. Sự thể hiện những hình tượng nghệ thuật giàu ý nghĩa nhận thức
    3.2.1. Cốt truyện, tình huống giàu ý nghĩa nhận thức
    3.2.2. Nhân vật giàu ý nghĩa nhận thức
    3.2.3. Ngôn ngữ trần thuật giàu ý nghĩa nhận thức, triết lí
    3.3. Sự thể hiện những hình tượng nghệ thuật đậm chất tự truyện
    3.3.1. Sự phát triển của các thể loại tự truyện, tự thuật, hồi kí, nhật kí, tuỳ bút
    3.3.2. Cốt truyện, tình tiết, nhân vật mang dáng dấp tự truyện
    3.3.3. Điểm nhìn trần thuật mang chất tự truyện
    3.4. Những lớp bi kịch viết bằng văn xuôi
    3.4.1. Tình huống, xung đột nội tâm thể hiện những bi kịch tinh thần
    3.4.2. Sự thể hiện tính cách, số phận bi kịch
    3.5. Nhân vật trí thức - một loại hình tượng có khả năng “trí thức hóa” cốt cách con người Việt Nam trong đời sống và trong văn học

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...