Tiểu Luận Nhận thức và vận dụng quy luật vào trong thực tiễn, ý nghĩa của việc nghiên cứu

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU



    Sau những năm cảI cách, chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp thì đã có những thay đổi trong nhận thức, đánh giá được sự quan trọng trong việc vận dụng những quy luật của triết học đối với công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp phát triển. Quy luật “ Những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại” là một trong những quy luật quan trọng của triết học. Quy luật này, được rất nhiều nhà triết học trên thế giới nghiên cứu nhưng chỉ đến lượt Mác và Lênin nhận mới thức đầy đủ và phát triển nó trở thành hoàn thiện. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức rất đúng đắn được tầm quan trọng của những lý luận mà các nhà triết học nỗi lạc trên thế giới đã nghiên cứu, để vận dụng thành công những quy luật này vào trong sự nghiệp đổi mới đất nước đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phảI nắm vững nguyên lý, quy luật, định luật và phảI tính đến tính thực tiễn và bối cảnh áp dụng. Không thể cứ có sẵn quy luật và chỉ việc vận dụng là cách hiểu sai hoàn toàn, các quy luật chỉ phát huy tác dụng khi nó nằm trong một hoàn cảnh xã hội cụ thể. Việc nghiên cứu những sự thay đổi trong lý luận là rất cần thiết bởi một lẽ những lý luận thường chỉ đúng ở mọt thời điểm nhưng có những lý luận thành quy luật và chỉ biến đổi khi có sự thay đổi lớn trong xã hội. Nhận thức được điều này em mạnh dạn chọn đề tàI này làm tiểu luận, do hạn chế về kiến thức cũng như tính thực tiễn, do đó trong đề tàI em trình bầy không thể tránh khỏi những sai sót, em mong các thầy cô hướng dẫn em để em có cơ hội hiểu biết thêm về đề tàI này. Qua đây em cũng xin bầy tỏ long cảm ơn đến các thầy cô giáo đã hướng dẫn em làm đề tàI này.


    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    NỘI DUNG 2
    Chương 1: Phân tích nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại:
    1.1 Quan điểm biện chứng về chất và lượng 3
    1.1.1 Quan điểm về lượng và chất của các nhà triết học cổ đại 3
    1.1.2 Quan điểm biện chứng về chất và lượng 5
    1.1.2.1 Quan điểm biện chứng về chất 6
    1.1.2.2 Quan điểm biện chứng về lượng 7
    1.2 Mối quan hệ giữa những thay đổi về chất và những thay đổi về lượng
    Chương 2: Nhận thức và vận dụng quy luật vào trong thực tiễn, ý nghĩa của việc nghiên cứu
    2.1 Về con đường đi lên xã hội chủ nghĩa của đất nước ta 9
    2.2 Việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta 11
    2.3 Vận dụng vào quá trình học tập của học sinh, sinh viên 12
    2.4 ý nghĩa của việc nghiên cứu 13
    Kết luận 14
    Mục lục 15
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...