Chuyên Đề Nhận thức và thái độ của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lào cai trước những tệ nạn xã hội trong h

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Nhận thức và thái độ của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lào cai trước những tệ nạn xã hội trong học đường

    MỞ ĐẦU

    1. Lư do chọn đề tài
    Chúng ta đang sống trong thời đại mới, thời đại của sự bùng nổ công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật, thời đại của nền kinh tế tri thức, của xu hướng toàn cầu hoá, hội nhập hoỏ đó tạo ra nhiều cơ hội và cũng đặt ra cho con người không ít những áp lực, thách thức.
    Cùng với sự phát triển của kinh tế, khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông tin . bên cạnh những mặt tích cực cũn cú những mặt tiêu cực, không lành mạnh . đă ảnh hưởng xấu đến nền văn hoá Việt Nam đặc biệt là có tác động tiêu cực đối với thế hệ trẻ. Tầng lớp học sinh, sinh viên thường thích những cái mới lạ, hấp dẫn, dễ bị lôi kéo và cám dỗ trước những tác động của TNXH nh­ rượu chè, cờ bạc, cá cược bóng đá, hót hít . Chính v́ vậy mà tệ nạn xă hội đă ảnh hưởng xấu đến công tác giáo dục của nhà trường, của gia đ́nh ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng, của xă hội. Tệ nạn xă hội không chỉ gây thiệt hại về kinh tế phá huỷ nhân cách, băng hoại đạo đức, làm tan vỡ hạnh phúc nhiều gia đ́nh, gây mất trật tự xă hội, ảnh hưởng to lớn đến cộng đồng và làm suy thoái đến kinh tế đất nước. Một trong những lư do dẫn đến t́nh trạng tiêu cực nói chung và tệ nạn xă hội trong học đường nói riêng là do nhận thức, thái độ và hành vi sai lầm của thế hệ trẻ. Nhận thức, thái độ là những hiện tượng tơm lớ trong con người. Nếu nhận thức sai sẽ dẫn đến thái độ và hành vi sai. Mọi tác động của con người đến thế giới, mọi biểu hiện qua thái độ của con người trước những hiện tượng của đời sống xă hội nói chung và tệ nạn xă hội nói riêng trước hết phải đi từ nhận thức. Nhưng thực tế hiện nay: Theo báo cáo của hai ngành công an và giáo dục đào tạo, năm 2004 cả nước c̣n 979 học sinh, sinh viên và giáo viên nghiện ma tuư, trong đó học sinh là 503 em, sinh viên là 177 em, giáo viên là 229. Cuối năm 2004 số học sinh sử dụng ma tuư đă lên tới 600 em. Theo báo cáo của bộ lao động thương binh và xă hội tính đến cuối năm 2006 có 160.226 người nghiện trong cả nước, trong đó có xấp xỉ 63% ở độ tuổi thanh thiếu niên. T́nh trạng sử dụng các loại ma tuư tổng hợp trong thanh niên đang ở mức báo động, chính v́ vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục pḥng chống tệ nạn xă hội là hết sức cấp bách.
    Để thực hiện tốt nhiệm vụ “Nơng cao dân trí, đào tạo năng lực, bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước” th́ một trong những vấn đề cơ bản là cần phải loại bỏ dần các tệ nạn xă hội trong học đường.
    Thực tế cho thấy, TNXH đă xâm nhập vào nhà trường nói chung và đặc biệt là các trường thuộc các tỉnh miền núi phía Bắc Trong đú có trường Cao đẳng sư phạm Lào Cai nói riêng. V́ vậy để hạn chế và ngăn chặn tệ nạn xă hội như cờ bạc, lô đề, nghiện hút trong nhà trường cần có những nghiên cứu thực tế từ đú có biện pháp tác động hiệu quả nhằm nâng cao nhận thức, thái độ cho học sinh, sinh viên để các em nói không với tệ nạn xă hội. Bởi lẽ nhận thức và thái độ là những mặt quan trọng trong đời sống tơm lớ con người, nếu nhận thức đúng con người sẽ có thái độ, hành vi đúng và ngược lại. V́ thế chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài là “Nhận thức và thái độ của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Lào cai trước những tệ nạn xă hội trong học đường”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Nghiên cứu đề tài này nhằm t́m hiểu thực trạng nhận thức, thái độ của sinh viên trường CĐSP Lào Cai trước tệ nạn xă hội trong học đường. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên về tác hại của tệ nạn xă hội giỳp cỏc em có nhận thức, thái độ, hành vi đúng nhằm giảm thiểu sự sa ngă của sinh viên trước những hiện tượng tiêu cực này.
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
    3.1. Đối tượng nghiên cứu
    Nhận thức và thái độ của sinh viên trước TNXH trong học đường.
    3.2. Khách thể nghiên cứu
    Đề tài nghiên cứu trên 200 sinh viên năm thứ nhất, thứ hai và sinh viên năm thứ ba thuộc hai khoa tự nhiên và khoa xă hội trường CĐSP Lào Cai.
    Ngoài ra chúng tôi c̣n điều tra trên 30 giảng viên, giáo viên chủ nhiệm, các cán bộ pḥng, ban của trường.
    4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài
    Đề tài chỉ nghiên cứu nhận thức và thái độ của sinh viên trường CĐSP Lào Cai trước những tệ nạn xă hội trong học đường.
    5. Giả thuyết khoa học
    Hiện nay tệ nạn xă hội đă xâm nhập vào các trường học do nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân đó là do các em chưa nhận thức được đầy đủ các hậu quả của tệ nạn và chưa có thái độ đúng mực trước các tệ nạn đó. V́ vậy nếu có những tác động sư phạm nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên về TNXH sẽ giỳp cỏc em có thái độ đúng và biết cách pḥng chống nó.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu
    6.1. Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài: như nhận thức, thái độ, tệ nạn xă hội, tệ nạn xă hội trong học đường.
    6.2. Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ của sinh viên về TNXH trong học đường.
    6.3. Tổ chức thực nghiệm (thử nghiệm tác động) nhằm góp phần nâng cao nhận thức, thái độ cho sinh viên về TNXH. Từ đú giỳp cỏc em có hành động đúng trước các tệ nạn xă hội trong học đường.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
    Đọc và phân tích các tài liệu lư luận có liên quan đến đề tài để xây dựng cơ sở lư luận của vấn đề nghiên cứu.
    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
    Đây là phương pháp chủ yếu của đề tài. Mục đích của phương phương pháp này là nhằm khảo sát nhận thức và thái độ của sinh viên trước những TNXH trong học đường.
    7.2.2. Phương pháp đàm thoại
    Đàm thoại với một số cán bộ quản lư, các giảng viên, Bí thư đoàn trường . để t́m hiểu nhận thức và ư kiến đánh giá của họ về TNXH trong học đường.
    Trao đổi với sinh viên để t́m hiểu nhận thức, thái độ của các em về TNXH cũng như nguyên nhân dẫn đến TNXH trong học đường.
    7.2.3. Phương pháp quan sát
    Sử dụng phương pháp quan sát các hoạt động trong trường và ngoài trường nhằm thu thập các tài liệu cụ thể, sinh động, khách quan về nhận thức, thái độ của sinh viên hỗ trợ cho các phương pháp khác.
    Ghi chép tài liệu quan sát một cách cụ thể, chân thực để đối chiếu với kết quả điều tra nhằm tăng thêm tính khách quan của vấn đề nghiên cứu.
    7.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
    Chúng tôi tiến hành thử nghiệm tác động nhằm góp phần nâng cao nhận thức về TNXH cho sinh viên từ đú giỳp các em có nhận thức đỳng, thái độ đúng trước các hiện tượng này.
    7.2.5 Phương pháp nghiên cứu điển h́nh
    Chúng tôi xây dựng hai chân dung điển h́nh nhằm t́m hiểu nguyên nhân dẫn đến TNXH của sinh viên từ đú có cơ sở cho việc khẳng định thực trạng và làm sáng tỏ thờm cỏc phương phỏp khỏc.
    7.3. Phương pháp toán thống kê
    Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả khảo sát, rút ra các nhận xét, kết luận về đối tượng nghiên cứu.
    Cấu trúc luận văn gồm:
    Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài
    Chương 2: Nội dung, tổ chức và phương pháp nghiên cứu
    Chương 3: Kết quả nghiên cứu
    Kết luận và kiến nghị

    NỘI DUNG
    Chương 1
    NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Các công tŕnh nghiên cứu trên thế giới
    Trong các thời kỳ xă hội khác nhau, việc xử lư các hành vi tiêu cực trong học đường là vấn đề bức xúc, khó khăn của mỗi quốc gia. Để giỳp cỏc học sinh, sinh viên có cái nh́n trân trọng và đúng đắn hơn về việc học tập, sinh hoạt trong trường Cao đẳng sư phạm, từ đó góp phần nâng cao chất lượng các giáo viên tương lai, giỏi về năng lực và có phẩm chất đạo đức tốt. Đơy là vấn đề rất cần thiết, v́ thế mỗi quốc gia luụn cú những phương hướng, biện pháp khác nhau để giảm bớt vấn đề tiêu cực, tệ nạn xă hội trong học đường.
    Năm 1979 G.G. Bochi canava người Mỹ : ông đă nghiên cứu những đặc điểm tâm lư của sự điều chỉnh xă hội đối với hành vi.
    Theo E.C.Toman (1886 – 1959) “Thuyết hành vi nhận thức” ông giả thiết rằng hành vi nhận thức gồm 5 biến độc lập cơ bản: Các kích thích của môi trường, cỏc tác động tâm lư, di truyền, sự dạy học từ trước và tuổi tác.
    Alberl Bandura nghiên cứu quy mô lớn về đặc điểm của những mô h́nh có ảnh hưởng lớn đến hành vi của chúng ta: “Nếu học sinh chứng kiến hành vi mong muốn hoặc được tán thưởng, hoặc bị bỏ qua không trừng phạt, hành vi không mong muốn của học sinh thể là hậu quả của điều đó. Điều này có ư nghĩa và tác dụng rất lớn: Hành vi ổn định và tính tích cực của giáo viên tạo ra bầu không khí lành mạnh trong lớp. [17,157]
    Tóm lại, một số công tŕnh ở nước ngoài cũng đă chú ư đến việc nghiên cứu những hiện tượng tiêu cực và tác dụng của việc nghiên cứu đó. Song các công tŕnh nghiên cứu các tệ nạn xă hội ở trường Cao đẳng sư phạm cũn ớt.
    Các công tŕnh nghiên cứu trong nước
    Về vấn đề nhận thức và thái độ của sinh viên cũng được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
    Tác giả Hoàng Thị Thư nghiên cứu thực trạng nhận thức và thái độ của sinh viên Đại học sư phạm Hà nội về về bạo lực phụ nữ trong gia đ́nh. Tác giả nhận xét: Nhận thức và thái độ của sinh viên ảnh hưởng yếu tố môi trường “xuất phát từ những đặc điểm lao động của nghề thầy giáo, đ̣i hỏi người sinh viên sư phạm ngay trong những năm tháng học ở nhà trường Đại học phải không ngừng phấn đấu rèn luyện nhằm hoàn thiện nhân cách người thầy giáo tương lai”.
    Tác giả Nguyễn Thị Thái Hà nghiên cứu thực trạng nhận thức và thái độ đối với giá trị nghề dạy học của sinh viên sư phạm trường Cao đẳng sư phạm Hoà B́nh.
    Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao nghiên cứu thực trạng nhận thức và thái độ của sinh viên Cao đẳng sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh về tệ nghiện hút trong trường học.
    Tác giả Tiêu Thị Minh Hường nghiên cứu thực trạng nhận thức và thái độ đối với ma tuư của sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hải Dương.
    Về tệ nạn xă hội có khá nhiều các công tŕnh nghiên cứu, tiêu biểu là: Đề tài: “Thực trạng và giải pháp pḥng ngừa các tệ nạn xă hội trong sinh viên hiện nay” – Do PGS. TS Trần Quốc Thành làm chủ nhiệm đề tài (2000) Luận án tiến sĩ luật học “Tăng cường đấu tranh pḥng chống TNXH bằng pháp luật trong giai đoạn hiện nay”- Phan Đỡnh Khánh (2001). Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. “Hiểm hoạ ma tuư và cuộc chiến mới”, GS.TS Nguyễn Xuơn Yờm, TS Trần Văn Luyện. Nhà xuất bản Công an Nhân dân (2002). “Mại dâm, ma tuư, cờ bạc, tội phạm thời hiện đại” - GS.TS Nguyễn Xuơn Yờm, TS Phan Văn Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên. Nhà xuất bản Công an Nhân dân năm 2003.
    Tóm lại, có nhiều công tŕnh nghiên cứu về nhận thức, thái độ của sinh viên cũng như nhiều công tŕnh nghiên cứu về một số TNXH và pḥng chống chúng. Tuy nhiên, hầu như chưa có công tŕnh nào đi sâu nghiên cứu về nhận thức và thái độ của sinh viên trước các TNXH trong học đường, đặc biệt ở các tỉnh miền núi; cụ thể ở trường CĐSP Lào Cai.
    1.2. Cơ sở lí luận của đề tài
    1.2.1. Hoạt động nhận thức
    1.2.1.1. Khái niệm về hoạt động nhận thức
    Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tơm lớ con người: Nhận thức - t́nh cảm - hành động. Trong quá tŕnh sống và hoạt động con người tiếp nhận, phản ánh và phản ứng lại các kích thích từ thế giới khách quan tác động đến con người và phản ánh những biến đổi trong bản thân con người. V́ vậy nếu không có hoạt động nhận thức th́ sẽ không thực hiện được các chức năng trên.
    Hoạt động nhận thức là cơ sở của mọi hoạt động tơm lớ con người. Nhờ nhận thức con người mới có xúc cảm, t́nh cảm và hành động. Nhận thức là tiền đề cho các hoạt động khác. Đặc trưng nhất của hoạt động nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt động này bao gồm nhiều hoạt động khác nhau (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng .) và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thực khách quan (h́nh ảnh, biểu tượng, khái niệm .).
    1.2.1.2. Các giai đoạn của hoạt động nhận thức
    + Nhận thức cảm tính
    + Nhận thức lớ tớnh.
    Nhận thức cảm tính bao gồm quá tŕnh cảm giác và tri giác. Đây là giai đoạn đầu tiên, sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức của con người. Đặc điểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc tính bề ngoài, cụ thể của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vào giác quan của con người. Do đó, nhận thức cảm tính có vai tṛ rất quan trọng trong việc thiết lập mối quan hệ của cơ thể với môi trường, định hướng và điều chỉnh hoạt động của con người trong môi trường. V́ vậy, Lê Nin đă nói : “cảm giác là viên gạch xây dựng nên lâu đài nhận thức”. Tuy nhiên nhận thức cảm tính chỉ có thể phản ánh được những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng một cách riêng lẻ, trong cuộc sống con người phải đi t́m những cái bên trong của sự vật hiện tượng. Điều này nhơn thức cảm tính không thể phản ánh được. V́ thế xuất hiện một giai đoạn nhận thức ở mức độ cao hơn đó là nhận thức lư tính.
    Nhận thức lớ tớnh: Nhận thức lớ tớnh là giai đoạn nhận thức cao hơn nhận thức cảm tính. Đặc điểm nổi bật nhất của nhận thức lớ tớnh là phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ quan hệ có tính qui luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan, giúp con người làm chủ tự nhiên, làm chủ xă hội và làm chủ bản thân ḿnh. Nhận thức lớ tớnhbao gồm quá tŕnh tư duy và quá tŕnh tưởng tượng.
    - Tư duy là quá tŕnh nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ, quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết. [21, 92]
    - Tưởng tượng là quá tŕnh tâm lư phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những h́nh ảnh mới trên cơ sở biểu tượng đă có [21,104]
    Như vậy, nhận thức cảm tính chỉ cung cấp cho con người vốn hiểu biết về những thuộc tính bề ngoài của sự vật hiện tượng c̣n nhận thức lư tính cung cấp cho con người vốn hiểu biết về các thuộc tính bản chất, bên trong, những mối liên hệ, quan hệ có tính qui luật của sự vật hiện tượng giúp con người không chỉ phản ánh những cái đang tác động mà cả những cỏi khụng trực tiếp tác động, chính v́ vậy giúp con người không chỉ phản ánh hiện thực khách quan mà cải tạo hiện thực khách quan. Từ đó chủ thể có thể biến đổi, cải tạo được các sự vật hiện tượng v́ đă nắm được các thuộc tính bản chất cũng như quy luật của chúng.
    Trong lịch sử triết học xưa và nay có hai khuynh hướng sai lầm về quá tŕnh nhận thức xuất phát từ thái độ chủ quan - thuyết duy cảm đề cao cảm giác, thuyết duy lí (khách quan) đề cao tư duy trừu tượng.
    Giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lớ tớnh cú mối quan hệ với nhau. Nhận thức cảm tính là cơ sở, là mức độ nhận thức ban đầu, cung cấp nguyên vật liệu cho nhận thức lớ tớnh. Ngược lại quá tŕnh nhận thức lớ tớnh lại chi phối nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính nhạy bén hơn, chính xác hơn.
    Lờnin đă khái quát: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn. Đó là con đường nhận thức biện chứng, nhận thức hiện thực khách quan. (Bỳt kí triết học – NXB Sự thật – Hà nội 1963, trang 189)
    Nhận thức trải qua hai giai đoạn: trực quan sinh động và tư duy trừu tượng. Hai giai đoạn này thống nhất và gắn bó với nhau nhưng lại khác nhau. sự khác nhau này trên mấy mặt:
    1. Về vị trí: Trực quan sinh động (cảm giác, tri giác) là giai đoạn đầu, giai đoạn thấp của quá tŕnh nhận thức, tư duy trừu tượng (Tư duy, tưởng tượng)là giai đoạn tiếp theo, giai đoạn cao của quá tŕnh nhận thức.
    2. Về tính chất: Trực quan sinh động là nhận thức có tính trực tiếp, cụ thể dựa vào các giác quan; tư duy trừu tượng là nhận thức cú tớn chất gián tiếp, là quá tŕnh chế biến những thong tin do giác quan mang lại trong đầu óc con người.
    3. Về tŕnh độ: Trực quan sinh động là nhận thức ở tŕnh độ thấp, hời hợt, cho ta sự hiểu biết về những hiện tượng, những mối liên hệ bề ngoài của sự vật, của quá tŕnh, sự hiểu biết kinh nghiệm cụ thể. Tư duy trừu tượng là nhận thức ở tŕnh độ cao, sâu sắc, cho ta sự hiểu biết về bản chất, những mối liên hệ bên trong, mối liên hệ có tính qui luật của sự vật hiện tượng, của quá tŕnh, sự hiểu biết lư luận, trừu tượng.
    4. Về h́nh thức: Trực quan sinh động sử dụng những h́nh thức tư duy như cảm giác, tri giác. Tư duy trừu tượng sử dụng những h́nh thức tư duy như phán đoán, suy lư.
    1.2.1.3. Vai tṛ của hoạt động nhận thức
    Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lư con người: Nhận thức - T́nh cảm - Hành động và cũng là một trong năm phạm trù cơ bản của triết học. Nhờ có nhận thức đỳng giúp con người nảy sinh t́nh cảm, hứng thú từ đó hành động đúng. Quá tŕnh nhận thức bao giờ cũng là quá tŕnh có mục đớch, có phương tiện, có biện pháp để thực hiện. Nhận thức giúp con người hiểu biết sâu sắc những sự vật hiện tượng và vận dụng sự hiểu biết đó vào thực tiễn.
    1.2.1.4. Đặc điểm nhận thức của tuổi thanh niờn, sinh viên nói chung và thanh niên – sinh viên trường CĐSP Lào Cai nói riêng
    Trong tâm lư học lứa tuổi ,tuổi thanh niên được coi là giai đoạn phát triển bắt đầu từ lúc dậy th́ và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên thường được chia làm hai thời kỳ;
    - Giai đoạn đầu tuổi thanh niên ( Từ 14, 15 đến 17, 18 tuổi)
    - Giai đoạn hai của tuổi thanh niên (Từ 17, 18 tuổi đến 25 tuổi)
    Khách thể nghiên cứu của đề tài nghiên cứu đang ở giai đoạn hai của tuổi thanh niên. Lứa tuổi này có những đặc điểm về nhận thức như sau:
    Đặc điểm cơ bản về mặt thể chất là cơ thể của các em đă trải qua thời kỳ phát triển nhiều biến động, căng thẳng, mất cân đối và bước vào thời kỳ phát triển b́nh thường, cân đối, hài hoà, đạt đến mức phát triển của người trưởng thành.
    Đặc biệt, hoạt động của tuổi thanh niên trong nhà trường phức tạp hơn. Nội dung học tập rất phong phú, tính trừu tượng và hệ thống cao hơn ở bậc học phổ thông. Những nội dung học tập này không chỉ trang bị tri thức khoa học hoàn chỉnh, sâu sắc mà c̣n có tác dụng h́nh thành thế giới quan, nhân sinh quan cho các em. Nhiệm vụ học tập nặng nề, căng thẳng hơn, phương pháp giảng dạy, h́nh thức giảng dạy của giáo viên khác ở trường phổ thông trung học, do vậy đ̣i hỏi các em phải tích cực vận dụng tri thức và sáng tạo nhiều hơn. Ngoài ra, các hoạt động ngoại khoá ở nhà trường cũng rất rộng, mang tính xă hội, chính trị nhiều hơn, có tác dụng rất lớn đến sự phát triển nhân cách của các em. Hoạt động giao tiếp xă hội của các em được mở rộng, mang tính xă hội cao. Xă hội giao cho các em trọng trách lớn, quyền công dân, quyền tham gia mọi hoạt động một cách b́nh đẳng như mọi người, các em có khả năng và uy tín tham gia nhiều công tác xă hội và được xă hội thừa nhận và đánh giá cao.
    Do những đặc điểm về thể chất, ảnh hưởng của hoạt động và hoạt động học tập mà hoạt động tâm lư nói chung và nhận thức của sinh viên nói riêng có những thay đổi quan trọng.
    Ở tuổi thanh niên, tính chủ định được phát triển mạnh ở tất cả các quá tŕnh nhận thức. Tri giác có mục đích đạt tới đỉnh cao. Quan sát trở nên có hệ thống và toàn diện. Quá tŕnh quan sát đă chịu sự điều khiển của hệ thống tín hiệu thứ hai nhiều hơn và không tách khỏi tư duy ngôn ngữ.
    Ghi nhớ lụgic trừu tượng, ghi nhớ ư nghĩa ngày một tăng rơ rệt (các em biết sử dụng tốt hơn các phương pháp ghi nhớ, tóm tắt ư chính, so sánh đối chiếu .).
    Các em đă có khả năng tư duy lư luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, sáng tạo, có căn cứ và nhất quán hơn, đồng thời tính phê phán của tư duy cũng phát triển. Những đặc điểm đó tạo điều kiện cho sinh viên thực hiện các thao tác tư duy phức tạp, nắm được các mối liên hệ nhân quả trong tự nhiên và xă hội . Đó là cơ sở để h́nh thành thế giới quan.
    Sự h́nh thành thế giới quan là nét chủ yếu trong sự phát triển tơm lớ của tuổi thanh niên. Sự phát triển ư thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách. Đặc điểm quan trọng trong sự tự ư thức của thanh niên là sự nhận thức của họ xuất phát từ yêu cầu của cuộc sống và hoạt động, do địa vị mới mẻ của họ. Nội dung của tự ư thức cũng khá phức tạp, các em không chỉ nhận thức về cái tôi của ḿnh trong hiện tại mà c̣n nhận thức về vị trí của ḿnh trong xă hội, trong tương lai. Tuy nhiên nhận thức về người khác bao giờ cũng ít khó khăn hơn là nhận thức bản thân. Tự đánh giá khách quan không phải là dễ dàng do vậy thanh niên thường có xu hướng cường điệu trong tự đánh giá.
    Một số đặc điểm tơm lớ của sinh viên trường CĐSP Lào Cai
    Ngoài những đặc điểm nhận thức của lứa tuổi thanh niên – sinh viên nói chung, thanh niên – sinh viên trường CĐSP Lào cai nói riêng có một số đặc điểm nhận thức như sau:
    - Đại đa số sinh viên là người dân tộc nên nhận thức của các em có những hạn chế thể hiện chậm tiếp thu tri thức trong giờ học đặc biệt là cỏc mụn trừu tượng như kinh tế chính trị, toán .
    - Đối với các TNXH nhiều khi các em chưa nhận thức rơ tác hại của nó và rất dễ bị ảnh hưởng.
    Tóm lại, hoạt động nhận thức của thanh niên phát triển ở mức độ cao và có ảnh hưởng quan trọng đối với sự h́nh thành tự ư thức và thế giới quan của các em.
    1.2.2. Thái độ
    Trong khi phản ánh thế giới khách quan, con người không chỉ nhận thức thế giới đó mà c̣n tỏ thái độ của ḿnh, thể hiện những rung cảm của ḿnh đối với nó.
    1.2.2.1. Thái độ là ǵ?
    Có rất nhiều quan niệm khác nhau về thái độ. Từ việc nghiên cứu định nghĩa thái độ của nhiều tác giả khác nhau người nghiên cứu xin được tŕnh bày một số quan niệm về thái độ và chọn lấy một quan niệm thích hợp nhất đối với vấn đề nghiên cứu và lấy đó làm công cụ nghiên cứu trong đề tài của ḿnh.
    * Tâm lí học xă hội quan niệm “thỏi độ” là sự sẵn sàng ổn định của cá nhân để phản ứng với một t́nh huống hay một phức thể t́nh huống, thái độ vốn có xu hướng rơ rệt h́nh thành qui luật nhất quán phương thức xử thế của mỗi cá nhân.
    * Theo từ điển học sinh: Thái độ là vẻ, là cách biểu hiện bên ngoài của t́nh cảm, ư nghĩ . của một người đối với công việc hay đối với người khác.
    * Theo từ điển tiếng Việt thông dụng: Thái độ là mặt biểu hiện bề ngoài của ư nghĩ của t́nh cảm đối với ai thông qua nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động.
    Như vậy, thái độ thể hiện t́nh cảm, ư nghĩ của con người đối với người khác thông qua biểu hiện của nét mặt, t́nh cảm và hành động.
    * Theo từ điển tiếng Việt khoa học: Thái độ là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (Bằng nét mặt, lời nói, hành động) của ư nghĩ, t́nh cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đó.
    * PGS. TS Vơ Thị Minh Chí quan niệm: Thái độ là phản ứng, ứng xử mang tính chủ thể với hiện thực khách quan, được h́nh thành trên cơ sở các mối quan hệ xă hội mà chủ thể tham gia vào đó thông qua hoạt động và giao tiếp của ḿnh. [8,281]
    Như vậy có thể nói: thái độ là sự biểu hiện ra bên ngoài (Bằng nét mặt, lời nói, hành động) của những ư nghĩ, t́nh cảm của chủ thể đối với hiện thực khách quan, được h́nh thành trên cơ sở các mối quan hệ xă hội mà chủ thể tham gia vào đó, thông qua hoạt động và giao tiếp của ḿnh.
    1.2.2.2. Đặc điểm của thái độ
    Khái niệm thái độ mang tính phức tạp được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau, có ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ các quá tŕnh hoạt động tâm lư khác của con người. Thái độ có thể được biểu hiện ra bên ngoài nhưng cũng có thể không biểu hiện ra bên ngoài. Đầu tiờn nó là xúc cảm đối với đối tượng đối tượng mới gặp hoặc là t́nh cảm đối với đối tượng quen thuộc. Tuy vậy c̣n bao gồm cả ư định và hành động. Hành động ở đơy là một hành động đối xử với một đối tượng nhất định muốn có một hành động ǵ đó về phía chủ thể, về phía đối tượng, đó là mặt bên trong, mặt chủ quan của thái độ hay c̣n gọi là thái độ bên trong. Không phải lúc nào cũng được phản ánh một cách trọn vẹn nguyên si mà thái độ bên trong này có thể giấu kín nếu người ta cảm thấy cần che giấu. Khi đó chủ thể sẽ ḱm chế hoặc đố nén và không biểu lộ thái độ của ḿnh.
    Mặt bên ngoài của thái độ là khi con người muốn biểu lộ thái độ đó như là một sự cần thiết hoặc khi chủ thể không ư thức được cần phải giấu diếm thái độ mà cứ để lộ ra bên ngoài một cách tự nhiên, thoải mái.
    Thái độ của con người có thể được biểu hiện một cách rơ ràng nhưng cũng có thể được che dấu, biểu hiện một cách không chân thực.
    Thái độ mang tính chủ thể nhưng lại mang tính đối tượng rơ rệt đối với con người. Thái độ bao giờ cũng là thái độ đối với một đối tượng cụ thể nhất định nào đó. Thế nhưng thái độ lại thể hiện tính chủ thể rơ nét ở chỗ cùng một đối tượng, mỗi chủ thể lại cú thái độ khác nhau, thậm chí ngay khi con người cú thái độ tương đối giống nhau th́ cách thể hiện và mức độ lại khác nhau.
    Thái độ của con người bao giờ cũng chịu sự chi phối của các yếu tố xă hội nhất định như yếu tố tâm lư xă hội, yếu tố dư luận xă hội, phong tục tập quán. Khi tỏ thái độ của ḿnh con người thường xem xét những yếu tố xă hội xung quanh xem có phù hợp hay không phù hợp. Mặt khác thái độ chính là một phần trong biểu hiện t́nh cảm . Thái độ có thể nói là giai đoạn nảy sinh trước động cơ, song nó lại là giai đoạn định hướng để động cơ đi đến hành động.
    Thái độ thường được chia theo hai hướng khác nhau như thái độ tích cực và thái độ tiêu cực, thái độ đúng đắn hay thái độ sai lệch. Khi đề cập đến thái độ ta thường đề cập đến các thuật ngữ: thích hay không thích, tán thành hay không tán thành, e ngại hay tự tin . Tất cả đều được hiểu là thái độ của một chủ thể đối với một hiện tượng nhất định, đó là một sự vật hiện tượng hoặc một vấn đề nào đó hoặc một con người nào đó.
    Thái độ có mối liên quan chặt chẽ với nhận thức. Thái độ chịu sự chi phối của nhận thức nhưng thái độ cũng cú tác động trở lại đối với nhận thức. Người cú thái độ tích cực đối với một vấn đề cụ thể th́ nhu cầu, hứng thú nhận thức của chủ thể phải được nâng lên. Đơy là sự tác động xuôi chiều v́ nhiều khi con người nhận thức đúng đắn nhưng cú thái độ tiêu cực và ngược lại.
    1.2.2.3.Cấu trúc thái độ
    Mặc dù có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau về thái độ, song phần lớn các nhà tâm lư học đều nhất trí với quan điểm cấu trúc 3 thành phần của thái độ do M. Smith – nhà tâm lư học Mỹ đưa ra năm 1942. Theo M. Smith, thái độ được cấu thành từ thành phần nhận thức, thành phần xúc cảm t́nh cảm và thành phần hành động của cá nhân với đối tượng. Trong đó:
    - Thành phần nhận thức: thể hiện quan điểm, sự hiểu biết của cá nhân với đối tượng.
    - Thành phần xúc cảm - t́nh cảm: thể hiện sự rung động, hứng thú của cá nhân đối với đối tượng của thái độ.
    - Thành phần thứ ba là ư định hành động và hành động: là sự thể hiện thái độ của cá nhân đối với đối tượng thông qua xu hướng hành động và hành động thực tế.
    Trong đời sống tâm lư của con người, nhận thức được coi là một trong ba mặt cơ bản (nhận thức, thái độ và hành động). Quá tŕnh nhận thức về đối tượng là quá tŕnh con người t́m ṭi, khám phá những thuộc tính bề ngoài và cả những thuộc tính bản chất, những quy luật của đối tượng. Khi một sự vật, hiện tượng tác động đến cá nhân, để có thái độ nhất định đối với sự vật hiện tượng đú thỡ trước hết, cá nhân phải có sự hiểu biết về đối tượng đó (cho dù hiểu biết đú đỳng hay sai). Trong cấu trúc của thái độ, nhận thức là “điều kiện cần” cho việc h́nh thành thái độ. Xúc cảm - t́nh cảm là thành phần quan trọng, là động lực có thể kích thích hoặc ḱm hăm tính tích cực hoạt động của chủ thể. Hành vi là sự thể hiện ứng xử của chủ thể đối với đối tượng. Giữa hành vi và thái độ luụn cú sự quy định lẫn nhau, thái độ muốn biểu hiện ra bên ngoài phải thông qua hành vi và hành vi là sự thể hiện của thái độ ra bên ngoài, hành vi là một thành phần cấu thành lên thái độ. Mặc dù giữa hành vi và thái độ đôi khi cũng có những mâu thuẫn, nhưng nh́n chung, hành vi vẫn là h́nh thức biểu hiện cụ thể nhất của thái độ.
    Ba thành phần nêu trên trong cấu trúc của thái độ có quan hệ chặt chẽ với nhau, sự thống nhất giữa chúng tạo nên một thái độ xác định của chủ thể. Đứng trước một đối tượng nào đó, để có thái độ với đối tượng đó, con người phải tuân theo quy luật sau: trước hết, con người phải nhận thức (có hiểu biết) về đối tượng; nhận thức đó sẽ là cơ sở định hướng làm xuất hiện những xúc cảm, t́nh cảm với đối tượng (yêu – ghột, thớch – khụng thớch ); cuối cùng, với nhận thức và t́nh cảm nhất định với đối tượng mà con người sẽ có những hành động, hành vi cụ thể với đối tượng. Ta cũng cần hiểu, mặc dù đều có mặt trong cấu trúc chung của thái độ, nhưng tỉ lệ các thành phần nêu trên có sự khác nhau trong các loại thái độ. Tuỳ theo t́nh huống mà một thành phần nào đó chiếm vị trí chủ đạo, chi phối thái độ của cá nhân. Ba thành phần nêu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Cho nên có thể nói rằng: từ tính thống nhất của ư nghĩ, t́nh cảm và hành động, chúng ta có thể thấy được một thái độ xác định. Chính v́ thế, cấu trúc thái độ 3 thành phần này sẽ được chúng tôi xem là cơ sở trong suốt quá tŕnh nghiên cứu đề tài.
    12.2.4. Chức năng của thái độ
    Con người có khả năng ứng xử linh hoạt, phù hợp với các tác động đa dạng của môi trường chính là nhờ vào cái khuôn mẫu hành vi thái độ đă được h́nh thành. Theo các nhà tâm lư học, sở dĩ thái độ có khả năng như vậy là v́ thái độ cú cỏc chức năng cơ bản được tŕnh bày trong “Foundations of Psychology (2005) do tác giả Nguyễn Kiên Trường dịch, Nxb Lao động HN”. (Theo Katz-1960):
    - Chức năng hiểu biết: thái độ làm cho kinh nghiệm có ư nghĩa. Chúng ta có khả năng ứng xử trong các t́nh huống khác nhau theo một cách thức nhất định, tiết kiệm thời gian và sức lực phần lớn là nhờ vào các kinh nghiệm, các khuôn mẫu mà chúng ta có. Bởi kinh nghiệm, khuôn mẫu thái độ một khi đă được h́nh thành, nó sẽ giúp chúng ta nhanh chóng t́m ra cách ứng xử phù hợp với đối tượng cụ thể.
    - Chức năng điều chỉnh (hay hiệu dụng): có một số thái độ nào đó giúp chúng ta sẽ được xă hội chấp nhận hơn, do đó, giúp chúng ta tương tác xă hội. Thái độ đảm bảo sự tham gia của cá nhân vào cuộc sống của xă hội, quy định phương pháp hoạt động và mối quan hệ của cá nhân với người khác và do đó, quyết định tính chất và mức độ tham gia của họ vào sự phát triển quan hệ xă hội. Khi thái độ của cá nhân đối với đối tượng đă được h́nh thành, nó sẽ quy định hành vi của cá nhân với đối tượng đó theo một hướng nhất định.
    - Chức năng diễn đạt giá trị (biểu hiện): giúp chúng ta diễn đạt những gỡ mỡnh trải qua như các khía cạnh tích cực hơn trong “cỏi tụi bờn trong” của chính ḿnh. Chính chức năng này của thái độ sẽ là phương tiện giúp con người thoát khỏi các căng thẳng nội tâm, biểu hiện cảm xúc và thể hiện giá trị nhân cách của bản thân. Hệ thống thái độ của mỗi người hợp lại tạo thành bộ mặt tâm lư, thành nhân cách riêng của ḿnh. V́ vậy, thông qua thái độ của cá nhân đối với đối tượng, ta cũng có thể biết được giá trị nhân cách của cá nhân đó.
    - Chức năng bảo vệ cái tôi (tự vệ): giúp chúng ta pḥng thủ bảo vệ động cơ và suy nghĩ tiềm thức. Chính trong những t́nh huống xung đột (giữa các suy nghĩ, niềm tin, giữa thái độ và hành vi ), chúng ta thường t́m cách tự bào chữa, thậm chí t́m một người khác chịu trách nhiệm thay ḿnh hoặc hợp lư hóa hành vi của ḿnh. Quá tŕnh này dẫn đến sự thay đổi thái độ tương ứng, giúp con người giảm bớt được sự “bất đồng” nội tâm.
    Cách lập luận của Katz như trên cho chúng ta thấy rằng: một số thái độ của chúng ta rất giống cái tôi bên trong.
    Theo Smith, Bruner & White (1956) thái độ có ba chức năng:
    Thứ nhất là đánh giá đối tượng: thái độ giúp chúng ta đánh giá những đặc điểm khác nhau của môi trường sao cho biết cách hành động với chúng. Thái độ giúp kinh nghiệm trước đây định hướng phản ứng của chúng ta sao cho chúng ta không phải trải qua quá tŕnh tập quen nên phản ứng ra sao vào mỗi thời điểm. V́ chúng ta phát triển một thái độ tích cực đối với vấn đề đă t́m thấy lợi ích trong quá khứ hay một thái độ tiêu cực đối với vấn đề chúng ta nhận thấy là có hại, ngay lập tức chúng ta hiểu liệu cú nờn tiếp cận vấn đề hay trỏnh nó.
    Chức năng thứ 2 là điều chỉnh xă hội: có một số thái độ này khác một số thái độ khỏc giỳp chúng ta đồng nhất hay xác nhập với cỏc nhúm xă hội cụ thể. Cú cựng thái độ như các thành viên khác của một nhóm xă hội cụ thể là cách nhấn mạnh bạn giống họ nhiều đến mức nào, v́ thế cũng xác định vị trí của chính bạn trong xă hội hay nói cách khác là có thái độ cụ thể giúp cho quá tŕnh đồng nhất hoá xă hội.
    Chức năng thứ 3 là ngoại hiện hoá: chức năng này liên quan đến cỏch chỳng dùng làm động cơ thúc đẩy bên trong, tiềm thức phù hợp với những ǵ đang diễn ra quanh ḿnh. Smith, Bruner và White cho rằng thái độ giúp chúng ta biểu lộ sự lo sợ hay lo âu bên trong. Chẳng hạn, nếu chúng ta đang có sự lo sợ bên trong quá dính líu với một người th́ biểu hiện sự lo sợ ấy bằng thái độ yếu thể đối với mối quan hệ thân mật nói chung. Nói cách khác, chúng ta xem đối tượng bên ngoài như thể chúng ta liên quan với vấn đề bên trong, mặc dù các tác giả nhấn mạnh rằng đây là quá tŕnh tiềm thức chứ không phải quá tŕnh ư ‎thức. Các ông cũng cho rằng thái độ thường khó thay đổi v́ một thái độ đă định bất kỳ phục vụ một chức năng bất kỳ trong đó những chức năng này hay thậm chí sự phối hợp 2, 3 chức năng. Nội dung là chúng ta cố t́m hiểu thế giới tốt hơn v́ thế sẽ thay đổi khi kinh nghiệm gia tăng, nhưng một số thái độ phản đối sự thay đổi v́ chúng ta phục vụ chức năng cá nhân đối với chúng ta.
    1.2.2.5. Các loại thái độ
    Các nhà tâm l‎‎ư học khi nghiên cứu thái độ đă đứng ở nhiều góc độ khác nhau để tiến hành phân loại thái độ. Ta có thể kể đến một số cách phân loại như sau:
    V.N. Miasixex đă căn cứ vào tính chất của thái độ và chia thái độ thành các loại: thái độ tích cực, thái độ tiêu cực, thái độ trung tớnh
    Dựa trên tính chi phối của thái độ, B.Ph. Lomov đă chia thái độ thành 2 loại: thái độ chủ đạo hay thứ yếu. Các thái độ chủ đạo (hay chi phối) là các thái độ có liên quan đến mục đích sống và động cơ chủ đạo của cá nhân, chi phối toàn bộ hệ thống thái độ.
    Chúng có thể biểu hiện thông qua các phản ứng hoặc đánh giá thích hay không thích, đồng t́nh hay phản đối (theo Lê Thị Linh Trang (2002) ), thái độ đối với quan hệ t́nh dục trước hôn nhân của SV. Học viện ngân hàng phân viện thành phố HCM, Luận văn thạc sĩ TLH, Viện KHGD HN).
    Từ những phân loại thái độ như trên, chúng tôi quan niệm rằng: thái độ được phân chia thành 2 loại: thái độ tích cực và thái độ tiêu cực.
    1.2.2.6. Các mức độ của thái độ
    Theo H. Benesch - nhà tâm lư học người Đức, thái độ gồm có các mức độ sau:
    -Về mức độ: nhiều hay ít, thường xuyên hay không thường xuyên, cao hay thấp.
    -Về cường độ: thái độ thể hiện ở sự tích cực, nhiệt t́nh, chủ động.
    Theo B.PH.Lomov - nhà tâm lư học người Nga th́:
    - Xét về cường độ: thái độ gồm các mức độ mạnh hay yếu. Trong quá tŕnh phát triển thái độ có sự thay đổi về cường độ, nó có thể ở thời kỳ gia tăng (rất mạnh mẽ) hoặc thời kỳ suy yếu. Khi thái độ ở cường độ băo hoà, có thể dẫn dến sự thay đổi về tính chất thái độ.
    - Xét về phạm vi (độ rộng): thái độ thể hiện ở tập hợp các đối tượng hay khía cạnh của hoạt động mà cá nhân tỏ thái độ đó là sự phong phú hay hạn hẹp của thái độ.
    - Xét về mức độ tích cực: đó là mức độ ảnh hưởng của thái độ đối với tính tích cực của cá nhân.
    - Về mức độ ư thức: thái độ của cá nhân là thái độ có ư thức, cá nhân nhận thức được thái độ của ḿnh.
    Theo định nghĩa trên, đề tài này được thực hiện nhằm đo lường thái độ của sinh viên đối với các tệ nạn xă hội trong học đường.
    Mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ
    Nhận thức và thái độ đều phản ánh hiện thực khách quan nhưng thái độ mang tính chủ thể đậm nét hơn so với nhận thức. Trong khi nhận thức phản ánh những thuộc tính và mối quan hệ của bản thân thế giới th́ thái độ thể hiện mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhu cầu, động cơ của con người. Con người thường có thái độ tích cực khi có những đối tượng nào đó làm thoả măn nhu cầu, hoặc ngược lại, con người có thái độ tiêu cực khi có những đối tượng gây trở ngại cho sự thoả măn nhu cầu.
    Nhận thức và thái độ h́nh thành hai tơm lớ cơ bản tạo nên cấu trúc của ư thức, do vậy nhận thức và thái độ có mối quan hệ rất gắn bó với nhau.
    Thái độ là những rung cảm, những ư nghĩ dẫn đến những hành động, hành vi tương ứng với những đối tượng được nhận thức. Trước khi con người tỏ thái độ đối với một một đối tượng nào đó con người phải có nhận thức nhất định về đối tượng đó. V́ vậy con người muốn có thái độ đúng trước hết phải có nhận thức đúng.
    Thái độ thể hiện mối quan hệ trong nhu cầu, nguyện vọng đối với đối tượng. Nếu con người cú thái độ tích cực đối với đối tượng nhận thức, nghĩa là họ quan tâm mong muốn nhận thức được đối tượng một cách sâu sắc th́ quá tŕnh nhận thức sẽ diễn ra thuận lợi hơn và hiệu quả hơn. V́ thế ta có thể nhận xét rằng thái độ tích cực của cá nhân đối với một đối tượng nào đó có tác dụng thúc đẩy quá tŕnh nhận thức của con người đối với đối tượng đó
    Nhận thức và thái độ có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau tạo nên ư thức trọn vẹn ở mỗi người. Tuy nhiên, mỗi thành tố trên tương đối độc lập với nhau. V́ thế trong ư thức của từng người khi xảy ra mâu thuẫn giữa nhận thức và thái độ gây nên sự không nhất quán trong ư thức. Chẳng hạn, về nhận thức ta hiểu đúng ư nghĩa và sâu sắc về đối tượng nhưng về thái độ th́ ta lại không có thái độ đúng đắn. Hoặc ngược lại, đôi khi một cá nhân có thái độ đúng đối với một đối tượng nào đó nhưng lại bị hạn chế về mặt nhận thức.
    Nhận thức và thái độ có vai tṛ quan trọng trong quá tŕnh tự ư thức và h́nh thành tự ư thức. Trên cơ sở nhận thức bản thân, con người có những thái độ trân trọng đối với những giá trị nhân cách và đồng thời có thái độ tự phê phán, tự xoá bỏ những nhược điểm về nhân cách của mỡnh. Chớnh lúc này quá tŕnh tự nhận thức phát triển thành tự ư thức.
    Tóm lại, nói đến ư thức là nói đến nhận thức và thái độ của con người. V́ vậy, sự rối loạn nghiêm trọng của bất ḱ một quá tŕnh nhận thức nào hoặc rối loạn về mặt t́nh cảm, thái độ tất yếu sẽ dẫn đến sự sự rối loạn ư thức.
    1.2.3. Tệ nạn xă hội
    1.2.3.1. Khái niệm
    Tệ nạn
    Tệ nạn được hiểu là thói quen phổ biến trong xă hội, xấu xa và có tác hại lớn như rượu chè, cờ bạc và các tệ nạn xă hội khác. [20,890]
    Tệ nạn xă hội
    Dưới góc độ khoa học xă hội học, khoa học pháp lư, vấn đề tệ nạn xă hội ở nước ta có nhiều bài viết, nhiều công tŕnh đề tài nghiên cứu theo những phạm vi và góc độ khác nhau có nhiều khái niệm về tệ nạn xă hội Đại tá Nguyễn Mạnh Tề, phó cục trưởng cục cảnh sát h́nh sự – Bộ công an trong báo cáo khoa học “khắc phục có hiệu quả các tệ nạn xă hội là yêu cầu bức xúc hiện nay và là trách nhiệm của toàn xă hội” cho rằng: Tệ nạn xă hội là những hành vi vi phạm pháp luật nhưng chưa phải là tội phạm, là những thói hư tật xấu trái với thuần phong mỹ tục, đạo đức dân tộc do nhiều người mắc phải gây tác hại đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Tệ nạn xă hội rất đa dạng gồm cả văn hoá phẩm đồi truỵ bói toán, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc Ngoài ra c̣n phải kể đến một số quan niệm khác về TNXH như an niệm của TS Nguyễn Hữu Dũng bộ lao động thương binh và xă hội trong báo cáo khoa học “Đổi mới các chính sách xă hội nhằm khắc phục tệ nạn xă hội trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường” cho rằng tệ nạn xă hội là những hiện tượng xă hội rất tiêu cực, đem lại những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống kinh tế – văn hoá - xă hội và gây ra tâm trạng xă hội rất nặng nề thậm chí gây mất ổn định về an ninh chính trị, an toàn xă hội.
    Tệ nạn xă hội theo quan điểm của các nhà kinh điển macxit là các vấn đề của xă hội có giai cấp. Dựa vào thế giới quan, tập quán, truyền thống lịch sử văn hoá mà người ta nh́n nhận tệ nạn xă hội và có cách giải quyết khác nhau.
    Theo từ điển bách khoa Công an nhân dân Việt Nam th́ “Tệ nạn xă hội là hiện tượng tiêu cực có tính phổ biến, biểu hiện bằng những hành vi lệch chuẩn mực xă hội, vi phạm đạo đức và gây hậu quả nghiêm trọng trong đời sống cộng đồng”.
    Theo báo cáo tổng hợp của đề tài nghiên cứu cấp cơ sở về “Thực trạng và các giải pháp pḥng ngừa các tệ nạn xă hội trong sinh viờn” do PGS. TS Trần Quốc Thành làm chủ nhiệm th́ “Tệ nạn xă hội là hiện tượng xă hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xă hội có tính phổ biến (từ đó vi phạm những nguyên tắc về lối sống, truyền thống văn hoá, đạo đức xă hội, trái với thuần phong mỹ tục, các giá trị xă hội cho đến các vi phạm những qui tắc đă được thể chế hoá bằng pháp luật) gây ảnh hưởng xấu về đạo đức, truyền thống văn hoá và những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống kinh tế - văn hoá - xă hội của nhơn dơn”. [2,11]
    Những cách hiểu và định nghĩa khác nhau đó về tệ nạn xă hội đă cho thấy sự phức tạp và đa dạng của vấn đề và chính v́ thế mà có những quan điểm nhận thức khác nhau trong thực tiễn đấu tranh pḥng ngừa các tệ nạn xă hội. Tuy cũn cú khái niệm khác nhau nhưng xét dưới nhiều góc độ đă nêu lên được những vấn đề cơ bản, chung nhất của tệ nạn xă hội phản ánh được bản chất của nó.
    Theo chúng tôi : Tệ nạn xă hội là một hiện tượng bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xă hội có tính phổ biến thể hiện qua các vi phạm có tính nguyên tắc về lối sống, truyền thống văn hoá, đạo đức, trái với thuần phong mỹ tục và những qui tắc được thể chế hoá bằng pháp luật gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho đời sống kinh tế, văn hoá và đạo đức xă hội.
    Từ những khái niệm trên, ta thấy những hành vi thuộc tệ nạn xă hội có những dấu hiệu cơ bản sau đây:
    Một là, hành vi sai lệch theo hướng tiêu cực so với chuẩn mực xă hội đang được xă hội tôn trọng và tuân theo (luật pháp, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán ).
    Hai là, hành vi sai lệch có tính phổ biến, không phải là một vài hiện tượng đơn lẻ, cá biệt mà chúng có xu hướng phát triển lây lan trong một nhóm xă hội hoặc nhiều nhóm xă hội khác nhau.
    Ba là, tệ nạn xă hội thường gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xă hội, tư tưởng, t́nh cảm, tinh thần của xă hội, của con người. Đôi khi nó tác động mạnh mẽ đến cả hệ thống quyền lực của một xă hội.
    Đặc điểm của tệ nạn xă hội ở Việt Nam.
    - Số vụ TNXH và đối tượng TNXH được phát hiện hàng năm có xu hướng tăng và hậu quả gây ra cho xă hội ngày càng trầm trọng đặc biệt là mại dâm và nghiện ma tuư. TNXH ở Việt Nam gắn liền với những mặt trái của nền kinh tế thị trường và “mở cửa” đất nước. Theo thống kê của Bộ công an, nếu tính theo đầu dơn thỡ tỉ lên TNXH ở Việt Nam đối với tệ nạn mại dâm và ma tuư 0,31%, tức là cứ 1000 dơn thỡ cú khoảng 3 đối tượng TNXH thuộc hai loại trên [23, 81]. Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều TNXH như nghiện hút cờ bạc, tham nhũng
    - Nếu như trước đơy TNXH có tính chất tự phát có quy mô nhỏ, mức độ ít nghiêm trọng th́ ngày nay TNXH đă phát triển có tính phổ biến và mang tính tội phạm có tổ chức cao.
    - TNXH ở Việt Nam luôn gắn liền và là “sơn sau” của tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác
    Như vậy có thể nói, tệ nạn xă hội là vấn đề xă hội phức tạp, có ở nhiều quốc gia trên thế giới. Tệ nạn xă hội không chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển trong thời ḱ kinh tế suy yếu mà cả trong giai đoạn kinh tế - xă hội phát triển. Ở mỗi quốc gia khác nhau trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, tệ nạn xă hội cũng tồn tại và phát triển ở mức độ khác nhau. Có những loại đă tồn tại hàng thế kỉ, không thể loại trừ chúng trong một thời gian ngắn hay bằng một biện pháp đơn giản. Tệ nạn xă hội xấu xa và gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - xă hội, đạo đức, lối sống, huỷ hại nhân cách, sức khoẻ của con người . Để ổn định và phát triển xă hội chúng ta cần phải quyết tâm đấu tranh, ngăn chặn TNXH.
    1.1.3.2. Các loại tệ nạn xă hội trong trường học
    Tệ nạn xă hội trong trường học được hiểu là những hành vi vi phạm pháp luật, sai phạm so với các chuẩn mực xă hội (chuẩn mực này được qui định bởi hiến pháp, pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước: bởi truyền thống văn hoá dân tộc, đạo đức .) xảy ra trong trường học. Những hành vi này không chỉ xuất hiện ở một số ít học sinh, sinh viên, vi phạm một lần mà lặp đi, lặp lại nhiều lần gây tác hại trong nhà trường. Tệ nạn xă hội trong trường học gây ra những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, dẫn đến thiệt hại to lớn trong nhà trường, cho bản thân các em, phá vỡ truyền thống tốt đẹp của nhà trường, làm mất trật tự trị an, an toàn trong nhà trường .
    Các loại tệ nạn xă hội trong trường học
    * Tệ nạn ma tuư
    Ma tuư là một vấn đề nhức nhối của xă hội. Ma tuư không chỉ huỷ hoại sức khoẻ con người mà c̣n khiến cho nhiều gia đ́nh rơi vào cảnh khánh kiệt, bần cùng. Ma tuư không chỉ là nguyên nhân của các mối bất hoà trong gia đ́nh mà c̣n là nguyên nhân dẫn đến phạm tội và gây mất trật tự, an toàn xă hội. Nguy hiểm hơn hiện nay tệ nạn ma tuư đă xâm nhập vào trường học. Một số ít học sinh, sinh viên nghiện hút ma tuư làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
    Ma tuư là ǵ?
    Có rất nhiều quan niệm khác nhau về ma tuư. Ma tuư theo gốc Hán - Việt có nghĩa là “làm mê mẩn”.
    Theo từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học viện ngôn ngữ học, nhà xuất bản Đà nẵng 2005 th́ ma tuư là tên gọi chung có tác dụng gây trạng thái đờ đẫn, dùng quen sẽ thành nghiện.
    Luật pḥng chống ma tuư tại Việt Nam tại điều 2 đă đưa ra một số định nghĩa về ma tuư hoặc các chất liên quan đến ma tuư như sau:
    · Chất ma tuư là các chất gây nghiện, hướng thần được qui định trong các danh mục do chính phủ ban hành.
    · Chất gây nghiện là các chất kích thích ức chế thần kinh để gây t́nh trạng nghiện đối với người sử dụng.
    · Chất hướng thần là các chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới t́nh trạng nghiện đối với người sử dụng.
    · Tiền chất là các chất không thể thiếu được trong quá tŕnh điều chế, sản xuất ma tuư được qui định do chính phủ ban hành.
    · Thuốc gây nghiện, hướng thần là các loại thuốc chữa bệnh được qui định trong danh mục do Bộ Y tế do chính phủ ban hành.
    · Người sử dụng ma tuư là người sử dụng chất ma tuư, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần và bị lệ thuộc vào chất này.
    Hiện nay từ “ma tuư” được dùng để chỉ chất gây nghiện nói chung. Hiểu một cách đơn giản nhất: ma tuư là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp khi đưa vào cơ thể dưới bất kỳ h́nh thức nào (uống, hỳt, hớt, tiờm, chích .) sẽ làm thay đổi chức năng sinh lư và tâm lư con người. Nếu lạm dụng con người sẽ bị lệ thuộc vào nó. Khi đó gây tổn thương và nguy hại cho người sử dụng, cho gia đ́nh và cộng đồng.
    Ma tuư bao gồm: thuốc phiện, bồ sa, cần sa, hờrụin, cụcain . và các chất kích thích thần kinh.
    Phân loại ma tuư: Có nhiều cách phân loại ma tuư tuỳ theo những tiêu chuẩn nhất định. Nhưng nh́n chung ma tuư được phân thành hai loại: Ma tuư có nguồn gốc tự nhiên và ma tuư có nguồn gốc nhân tạo căn cứ vào nguyên liệu sản xuất ra nó.
    · Ma tuư có nguồn gốc tự nhiên:
    Là những chất thu được bằng cách hái tự nhiên hoặc nuôi trồng, các sản phẩm tách, chiết, tinh chế từ các chất tự nhiên đó. Ma tuư tự nhiờn bao gồm: thuốc phiện, cần sa, bồ đà .
    · Ma tuư tổng hợp: Amphetamin, methamphetamin .
    Tệ nạn ma tuư bao gồm các hành vi:
    - Trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cơy khỏc cú chứa chất ma tuư.
    - Sản xuất trái phép chất may tuư.
    - Tàng chữ trái phép chất ma tuư.
    - Vận chuyển trái phép chất ma tuư.
    - Mua bán trái phép chất ma tuư.
    - Tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuư.
    - Chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuư.
    - Sử dụng trái phép chất ma tuư.
    Tác hại của ma tuư: Tuyên bố chính trị Băng Cốc “vỡ một ASEAN không ma tuư vào năm 2015”.
    “Ma tuư huỷ hoại cuộc sống và cộng đồng, xúi ṃn sự phát triển của nhân loại và là nguồn gốc phát sinh tội phạm. Ma tuư tác động đến mọi mặt trong xă hội ở tất cả các quốc gia, đặc biệt, lạm dụng ma tuư ảnh hưởng tới sự tự do và phát triển của thanh niên – nguồn tài sản quư giá nhất của thế giới. Ma tuư là mối đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ và hạnh phúc của nhân loại, ảnh hưởng đến nền độc lập của các quốc gia, chế độ dân chủ và sự ổn định của các dân tộc, cơ cấu xă hội và nhân phẩm, hi vọng của hàng triệu con người và gia đ́nh của họ” [23, 565].
    Ma tuư gây ra tác hại rất nhiều mặt cho cá nhân cũng như cho xă hội, là hiểm hoạ của nhân loại. Có thể kể đến các tác hại của ma tuư:
    - Ảnh hưởng đến bản thân: Ma tuư làm, làm mất khả năng lao động, học tập, làm cho thần kinh người nghiện bị tổn hại. Dùng ma tuư quá liều có thể dẫn đến cái chết. Tiờm chớch ma tuư dùng chung bơm kim tiêm không tiệt trùng dẫn đến lây nhiễm viêm gan vi rút B, C đặc biệt là HIV. Không chỉ có thế, người nghiện ma tuư c̣n dẫn đến thoỏi hoỏ nhân cách, rối loạn hành vi, lối sống buông thả, dễ vi phạm pháp luật, mâu thuẫn và bất hoà với bạn bè, thầy cô giáo và gia đ́nh, dễ bị mất ḷng tin với mọi người, dễ bị người khác lợi dụng, học tập giảm sút hoặc bỏ học ảnh hưởng đến tương lai, tiền đồ .
    - Ảnh hưởng đến gia đ́nh: Làm tiêu hao tiền bạc của bản thân và gia đ́nh. Để có tiền sử dụng ma tuư người nghiện ma tuư có thể tiêu tốn hết tiền của, tài sản đồ đạc của gia đ́nh hoặc trộm cắp, hành nghề mại dâm hoặc thậm chí giết người, cướp của. Hoặc gây tổn thất về t́nh cảm gia đ́nh .
    - Ảnh hưởng đến xă hội: Gây mất trật tự an toàn xă hội, gia tăng các tệ nạn xă hội như lừa đảo, trộm cắp . Ngoài ra c̣n ảnh hưởng đến đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc; làm giảm sút sức lao động sản xuất trong xă hội. Tăng chi phí ngân sách xă hội cho các hoạt động ngăn ngừa, khắc phục, giải quyết các hậu quả do ma tuư đem lại .
    Việc sử dụng ma tuư trong học sinh, sinh viên nói chung và sinh viên trường CĐSP Lào Cai nói riêng để lại những hậu quả nghiêm trọng như: Kết quả học tập giảm sút, mất niềm tin nơi bạn bè, thầy cô giáo. Thậm chí nhiều em phải bỏ dở hoặc gián đoạn việc học hành, làm xấu đi h́nh ảnh người giáo viên trong tương lai và ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục.
    Như vậy, ma tuư thực sự là một tệ nạn xă hội bởi nó đó cuốn hút ngày một tăng số người, trong đó đa phần là giới trẻ vào con đường nghiện ngập. Ma tuư vắt cạn kiệt nhân lực tài chính, huỷ diệt những tiềm năng quớ bỏu khỏc mà lẽ ra phải được huy động cho việc phát triển kinh tế xă hội, đem lại ấm no hạnh phúc cho mọi người. Ma tuư đang làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá cuộc sống b́nh yên của gia đ́nh, gây xói ṃn đạo lí, kinh tế, xó hội .nghiờm trọng hơn ma tuư c̣n là con đường ngắn nhất dẫn đến lây nhiễm HIV/AIDS và ma tuư cũng là bạn đồng hành với t́nh trạng gia tăng tội phạm ở khắp nơi.
    * Tệ nạn mại dâm
    Mại dâm là ǵ?
    Mại dâm là một tệ nạn xă hội đă từng làm đau đầu biết bao nhà lănh đạo các quốc gia trên thế giới.
    Thuật ngữ “mại dơm” xuất phát từ chữ la tinh là prostituere, có nghĩa là “bày ra để bỏn” - chỉ việc phụ nữ bán thân một cách tuỳ tiện, không thích thú. Mại dâm là một hiện tượng xă hội biểu hiện những sai lệch chuẩn mực đạo đức. V́ vậy, nhà nghiên cứu xă hội học người Pháp nổi tiếng E. Durkheim cho rằng tệ nạn mại dâm cũng như tệ tự sát là dấu hiệu của một xă hội loạn kỷ cương [23,84].
    Từ điển tiếng Việt năm 1977 của NXB Khoa học xă hội định nghĩa: “Mại dâm là nói những người con gái trong xă hội cũ phải bán thân ḿnh cho khách làng chơi”. Theo Bách khoa toàn thư về nhà nước và pháp luật của Liờn Xụ xuất bản năm 1925 th́: “Mại dâm là việc bán thân thể của ḿnh để làm cho đối tượng thoả món tỡnh dục”. Năm 1996, Thái Lan đă ban hành luật pḥng chống mại dâm trong đó cũng định nghĩa: “Mại dâm là chấp nhận giao cấu, chấp nhận hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nào khác để thoả măn dục vọng của người khác một cách bừa băi nhằm thu tiền hoặc các lợi ích khác, bất kể người chấp nhận hoặc thực hiện hành vi đó thuộc giới tính nào” Theo công ước quốc tế về việc loại trừ các h́nh thức bóc lột t́nh dục được thông qua tại Băng Cốc - Thái Lan tháng 12 năm 1992 th́ “Mại dâm là những hành vi nhằm trao đổi t́nh dục có tính chất mua bán, đổi chác với mục đích không phải luôn luôn v́ tiền” [23, 84].
    Theo từ điển bách khoa công an nhân dân th́ “Mại dâm là làm thoả măn nhu cầu t́nh dục của người khác để lấy tiền hoặc lợi ích vật chất khỏc”.
    Và như vậy có thể quan niệm về mại dâm như sau:
    - Mại dâm là những hành vi nhằm trao đổi quan hệ t́nh dục có tính chất mua bán trên cơ sở một giá trị vật chất nhất định ngoài phạm vi hôn nhân.
    Như vậy mại dâm là hành vi có những dấu hiệu sau:
    - Có sự thoả thuận giữa hai bên nam và nữ về đáp ứng nhu cầu t́nh dục thông qua việc giao hợp hoặc các h́nh thức làm t́nh khác.
    - Việc thoả măn t́nh dục được thông qua quá tŕnh mua và bán dâm. Nghĩa là người được thoả măn nhu cầu t́nh dục phải trả cho người phục vụ cho ḿnh một giá trị vật chất bằng tiền hay bằng hiện vật.
    Cuối cùng hành vi thoả măn t́nh dục này xảy ra ngoài phạm vi t́nh yêu chân chính.
    Tệ nạn mại dâm bao gồm các hành vi mua dâm, bán dâm, môi giới mại dâm và tổ chức mại dâm.
    Các đối tượng tham gia tệ nạn mại dâm gồm: người bán dâm, người mua dâm, người chứa mại dâm và người môi giới.
    Như vậy khái niệm mại dâm phải bao gồm các hành vi nhằm trao đổi t́nh dục trên cơ sở mua bán. Nếu hiểu mại dâm chỉ là bán dâm th́ sẽ không đầy đủ không công bằng. Chống tệ nạn mại dâm đ̣i hỏi phải chống tất cả hành vi mua dâm, bán dâm, tổ chức và môi giới mại dâm. Nếu trước đây gái mại dâm hoạt động tự phát mang tính chất cá nhân là chớnh thỡ hiện nay mại dâm là hoạt động tội phạm có tổ chức cao, núp dưới nhiều h́nh thức đa dạng, tinh vi. Hoạt động mại dâm hiện nay gắn liền với các dịch vụ Karaoke “ụm”, bia “ụm”, khách sạn, mát sa, tắm hơi Theo phương thức “tỡnh dục kèm dịch vụ”.
    Mại dâm là một tệ nạn xă hội
    Tệ nạn mại dâm phát sinh, phát triển và tồn tại khỏ lơu ở Việt Nam.
    Thời Pháp thuộc nó xuất hiện dưới h́nh thức gái nhảy, cô đầu . Theo thống kê của chính quyền Phỏp thỡ năm 1954 riêng Hà Nội đó cú hơn 11.000 gái mại dâm chuyên nghiệp và hơn 45 nhà chứa, 55 nhà hát cô đầu. Hoà b́nh lập lại, trên miền bắc do chủ chương cải tạo của Đảng và nhà nước, tệ nạn mại dâm đă giảm hẳn.
    Ở miền Nam, dưới chính quyền Sài G̣n thời ḱ những năm 70 của thế kỉ XX và đến trước khi giải phóng 1975 tệ nạn mại dâm phát triển mạnh. Sau giải phóng năm 1975 thực hiện chính sách cải tạo của Đảng, Nhà nước tệ nạn mại dâm đă giảm hẳn và cơ bản được giải quyết vào năm 1980.
    Thời kỳ đổi mới nền kinh tế thị trường với nhiều yếu tố kinh tế, xă hội tác động đến tệ mại dâm lại phát triển. Năm 1990 cả nước có khoảng 40.000 gái mại dâm và 1000 chủ chứa. Đến nay, theo thống kê chính thức của Cục pḥng chống tệ nạn xă hội - Bộ lao động - thương binh Xă hội các nước có khoảng 36.000 gái mại dâm. Tụ điểm mại dơm thường ở các thành phố, thị xă, trung tâm công, thương nghiệp, dịch vụ du lịch nhưng gần đơy lan ra cả các vùng ven đô thị, vùng sơu, vựng xa.
    Đối tượng tham gia tệ nạn mại dâm
    - Người Bán dâm: Thuộc các thành phần xă hội hết sức phức tạp, họ phần lớn là thất nghiệp, số khác do hoàn cảnh gia đ́nh đổ vỡ hoặc ăn chơi sa đoạ . Tuy nhiên ở một số thành phố, thị xă, trung tâm văn hoá, trường đại học đă xuất hiện cả sinh viên, nghệ sĩ, diễn viên, người mẫu . làm gái mại dâm.
    - Người mua dâm: Thông thường là đàn ông và thường gọi là khách làng chơi.
    - Người chứa mại dâm: thường gọi là chủ chứa, Tú bà, chủ lầu xanh.
    - Người môi giới: Kẻ đứng giữa để giao dịch, dẫn mối, bảo kê, vệ sĩ . gần đây có cả đường dây dẫn dắt gái mại dâm, gái gọi “cao cấp” .
    Quan niệm mại dâm ở một số nước trên thế giới
    Mại dâm là một hiện tượng tồn tại từ rất lâu và không có biên giới. Quan niệm khác nhau về mại dâm tuỳ thuộc vào tôn giáo, đạo đức, các điều kiện kinh tế - xă hội, phong tục tập quán ở mỗi nước ở mỗi nước. Có nước nghiêm cấm nhưng có nước lại hợp pháp hoá và đặt ra những biện pháp hành chính để kiểm soát nạn mại dâm như Hà Lan, Băng Kốc (Thái Lan) .
    Tác hại của tệ nạn mại dâm
    Thực tế cho thấy tệ nạn mại dâm cũng là một trong những nguyên nhân làm băng hoại đạo đức xă hội, nhân cách của con người. Việc kinh doanh kiếm lời trên thân thể phụ nữ là một hành vi phi đạo đức, trái với truyền thống đạo đức của dân tộc. Không chỉ có thế, tệ nạn mại dâm c̣n góp phần làm gia tăng tội phạm, phá vỡ hạnh phúc gia đ́nh, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, làm vẩn đục nếp sống lành mạnh trong xă hội vốn có truyền thống thuần phong mỹ tục. V́ vậy Nhà nước đă đề ra những chủ chương, biện pháp pḥng ngừa tệ nạn này từ nhiều năm nay.
    Mại dâm và HIV/AIDS : HIV/AIDS là căn bệnh thế kỷ vô phương cứu chữa, nó được coi là con quái vật giết người, là bản án tử h́nh đối với người nhiễm bệnh. HIV/AIDS đă có mặt ở khắp 64 tỉnh thành trong cả nước với đối tượng nhiễm chủ yếu là người nghiện chích ma tuư và gái mại dâm (trong đó số người mắc bệnh qua đường t́nh dục ngày càng gia tăng). Số người nhiễm HIV và mắc bệnh AIDS tăng lên th́ nguy cơ bựng phỏt trờn cơ sở lây lan AIDS cũng tăng theo.
    Chúng ta đều biết rằng vi rút HIV chủ yếu lây truyền qua quan hệ t́nh dục không an toàn bởi vi rút HIV có nhiều trong tinh dịch, dịch âm đạo, máu của người đă nhiễm HIV sẽ lây sang người lành do có quan hệ t́nh dục cùng giới hay khác giới. Chính v́ vậy người hành nghề mại dâm có nguy cơ mắc HIV cao.
    Mại dâm và các bệnh lây truyền qua đường t́nh dục: Mại dâm được xác định là tác nhân chính gây ra các bệnh lây truyền qua đường t́nh dục. Đó là các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục như: giang mai, bệnh lậu trùng roi, nấm . Hiện nay số người bị nhiễm bệnh qua đường t́nh dục ngày càng gia tăng, phần lớn những người này là gái mại dâm hoặc những người có quan hệ với gái mại dâm. Điều đó có nghĩa là số người hành nghề mại dâm và số người vi phạm tệ nạn mại dâm trong đó có học sinh, sinh viên có chiều hướng gia tăng. V́ vậy việc pḥng chống tệ nạn nói chung cũng như tệ nạn mại dâm nói riêng là hết sức cấp bách.
    Mại dâm hợp pháp hay không hợp pháp?
     
Đang tải...